Những câu hỏi liên quan
PO
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
7 tháng 12 2020 lúc 22:11

em là người đầu tiên đọc được nhưng tiếc là em mới lớp 4 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
7 tháng 12 2020 lúc 22:43

a) Giả sử 4n + 34n + 3 và 2n + 32n + 3 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì:
2(2n + 3) − (4n + 3) ⋮ d → 3 ⋮ d → d = 3
Để (2n + 3,4n + 3) = 1 thì d≠3. Ta có:
4n + 3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3.
Kết luận: Với n không chia hết cho 3 thì 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Giả sử 7n + 13 và 2n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d.
Ta có: 7(2n + 4) − 2(7n + 13) ⋮ d → 2 ⋮ d→ d ∈ {1; 2}
Để (7n + 13, 2n + 4) = 1 thì d ≠ 2
Ta có: 2n + 4 luôn chia hết cho 2 khi đó 7n + 13 không chia hết cho 2 nếu 7n chia hết cho 3 hay n chia hết cho 2..
Kết luận: Với n chẵn thì thì 7n + 13 và 2n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

cGiả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: 6(21n + 7) − 7(18n + 3) ⋮ d → 21 ⋮ d → d ∈ {3; 7}. Hiển nhiên d ≠ 3 vì 21n + 721n + 7 không chia hết cho 3.
Để (18n + 3, 21n + 7) = 1 thì d ≠ 7 tức là 18n + 3 không chia hết cho 7, nếu 18n + 3 − 21 không chia hết cho 7 ↔ 18(n − 1) không chia hết cho 7↔n − 1 không chia hết cho 7 ↔ n ≠ 7k + 1 (k ∈ N).
Kết luận: Với n ≠ 7k + 1 (k ∈ N) thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
11 tháng 1 2024 lúc 23:27

Siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
VA
10 tháng 12 2015 lúc 16:13

Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1

=> (6n+7):(2n-1)=1

     6n+7=1.(2n-1)=2n-1

     6n+7+1=2n

     6n+8=2n

     8=2n-6n=(-4)n

     n=8:(-4)=-2

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
21 tháng 2 2018 lúc 22:34

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

Bình luận (0)
PD
20 tháng 1 2018 lúc 19:12

đã lỡ yêu em rồi :((

Bình luận (0)
WH
20 tháng 1 2018 lúc 19:17

a, ta có n+3 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-2-1-515
n1-337

Vậy n={ 1;-3;3;7}

b, Ta có 2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5\) chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(n-1\)vì \(2\left(n-1\right)\)chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-515
n0-426

Vậy n={0;-4;2;6}

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NH
10 tháng 12 2016 lúc 19:19

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
NV
31 tháng 12 2018 lúc 7:42

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
PP
16 tháng 8 2017 lúc 12:06

toán nâng cao à?

Bình luận (0)
ND
16 tháng 8 2017 lúc 14:47

Đúng rồi, bn giải nhanh giúp mk nha!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 8 2016 lúc 22:04

ko làm đcj

Bình luận (0)
SG
26 tháng 8 2016 lúc 22:12

a) Gọi d = ƯCLN(7n + 10; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 7n + 10 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(7n + 10) chia hết cho d; 7.(5n + 7) chia hết cho d

=> 35n + 50 chia hết cho d; 35n + 49 chia hết cho d

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(7n + 10; 5n + 7) = 1

=> 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm)

b) Lm tương tự, lấy (2n + 3) × 2 đến chỗ 2 chia hết cho d lí luận 2n + 3 lẻ => d lẻ => d = 1 ...

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NT
29 tháng 3 2018 lúc 21:03

4n - 5 \(⋮\)2n - 4

=> 4n - 8 + 3 \(⋮\)2n - 4

=> 2 . ( 2n - 4 ) + 3 \(⋮\)2n - 4 mà 2 . ( 2n - 4 )  \(⋮\)2n - 4 => 3 \(⋮\)2n - 4

=> 2n - 4 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Lập bảng tính n ( phần này dễ bạn tự làm nha )

Bình luận (0)
PB
29 tháng 3 2018 lúc 21:11

vì 2n-4 chia hết cho 2n-4 suy ra 4n-8 chia hết cho 2n-4 và 4n-5 chia hết cho 2n-4

suy ra (4n-5)-(4n-8) chia hết cho 2n-4

suy ra 3 chia hết cho 2n-4

suy ra 2n-4\(\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-413 
n2.53.5 
 loại loại 
Bình luận (0)