Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
17 tháng 1 2017 lúc 14:08

A/n=2,4

b/n=-1

Bình luận (0)
P1
Xem chi tiết
TN
3 tháng 4 2016 lúc 12:47

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

Bình luận (0)
VN
3 tháng 4 2016 lúc 12:45

 n = 1;2;0

Bình luận (0)
VN
3 tháng 4 2016 lúc 12:46

n = 1;2;0

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
CM
9 tháng 2 2020 lúc 13:59

2n - 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 5 chia hết cho n - 3

=> 2(n - 3) + 5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc ư(5)

=> n - 3 thuộc {-1;1;-5;5}

=> n thuộc {2;4;-2;8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
TK
13 tháng 2 2016 lúc 16:23

a) n+5 chia hết cho n-1

Ta có: n+5 = (n-1)+6 

=> n-1  và 6 cùng chia hết cho n-1 hay n-1\(\in\)Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=> n\(\in\){0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

b) n+5 chia hết cho n+2

Ta có: n+5 = (n+2)+3 

=> n+2  và 3 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3;}

=> n\(\in\){-3;-1;-5;1;}

c) 2n-4 chia hết cho n+2

Ta có: 2n-4 = 2(n+2)-8

=> 2(n+2) và 8 cùng chia hết cho n+2 hay n+2\(\in\)Ư(8)={-1;1;-2;2;-4;4;-8;8}

=> n\(\in\){-3;-1;-4;0;-6;2;-10;6}

d) 6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4 = 3(2n+1)+1 

=> 3(2n+1) và 1 cùng chia hết cho 2n+1 hay 2n+1\(\in\)Ư(1)={-1;1;}

=> n\(\in\){-1;0}

e) 3-2n chia hết cho n+1

Ta có: 3-2n= -2(1+n)+5 

=> -2(1+n) và 5 cùng chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(5)={-1;1;-5;5;}

=> n\(\in\){-2;0;-6;4;}

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
NH
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Bình luận (0)
BG
Xem chi tiết
HG
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Bình luận (0)
NM
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Bình luận (0)
LH
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
26 tháng 11 2017 lúc 8:26

Bấm vô đây để tham khảo:

Câu hỏi của Phạm Võ Thanh Trúc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
LD
8 tháng 6 2020 lúc 18:26

2n + 2 chia hết cho n + 5

=> 2(n+5) - 8 chia hết cho n + 5

=> 8 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(8) = { -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

n+5-8-4-2-11248
n-13-9-7-6-4-3-13

Vậy n thuộc các giá trị trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
26 tháng 6 2020 lúc 8:19

tính nhanh :a) 6 và4/5 - (1 và2/3 - 3 và4/5)   b)6 và7/5-(1 và3/4 + 3 và5/9)       

c)7 và9/5-(2 và3/4+3 và5/9)

d) 7 và 5/11 - (2 và 3/7+3 và 5/11)

e) -3/5.5/7+ (-3)/5.3/7+ (-3)/5.6/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa