Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
DV
1 tháng 7 2015 lúc 11:41

Số người quen của mỗi người trong phòng họp nhận các giá trị từ 0 đến n–1. Rõ ràng trong phòng không thể đồng thời có người có số người quen là 0 (tức là không quen ai) và có người có số người quen là 10–1 (tức là quen tất cả). Vì vậy theo số lượng người quen, ta chỉ có thể phân n người ra thành 10–1 nhóm.

Vậy theo nguyên lí Dirichlet tồn tai một nhóm có ít nhất 2 người, tức là luôn tìm được ít nhất 2 người có số người quen là như nhau. (đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:04

Bài 1:

 Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.

    Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.

     Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.

     Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.

Bình luận (0)
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:05

Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.

Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).

10m – 10n ⋮ 1910n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:

10m-n – 1 ⋮ 19

10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)10m-n = 19k + 1 (đpcm).
Bình luận (0)
TN
8 tháng 11 2018 lúc 21:08

Bài 3: 

Một số tự nhiên n khi chia cho 12 chỉ có thể có số dư là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11

Do n là nguyên tố lớn hơn 3 nên khi n chia cho 12 chỉ có thể có số dư là: 1;5;7;11

Mặt khác, cho 5 số nguyên tố theo nguyên lí Direchlet tồn tại 2 số có chung số dư khi chia cho 12.

=> Tồn tại 2 chữ số có hiệu chia hết cho 12.

Bình luận (0)
MV
Xem chi tiết
AH
28 tháng 6 2021 lúc 19:25

Lời giải:

Số người quen của 1 người có thể chạy từ $0$ đến $n-1$ người.

Tuy nhiên, nếu 1 người quen 0 người thì sẽ không có ai trong số những người còn lại quen $n-1$ người và ngược lại, nếu 1 người quen $n-1$ người thì sẽ không có ai trong số những người còn lại quen $0$ người.

Tức là, Số người quen của 1 người trong nhóm $n$ người đó có thể chạy từ $0$ đến $n-2$, hoặc từ $1$ đến $n-1$

Coi đây như những chiếc lồng thỏ, thì có $n-1$ lồng.

Có $n$ người.

Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại $[\frac{n}{n-1}]+1=2$ người có số người quen giống nhau.

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
GD
Xem chi tiết
KP
19 tháng 11 2018 lúc 20:18

Vì quan hệ quen biết có tính chất 2 chiều: Nếu a quen b thì b quen a

Ta chia n người đã cho vào n nhóm:

+Nhóm 0: Gồm những người có số người quen là 0 ( ko quen ai trong số n-1 người còn lại)

+Nhóm 1: Gồm những người có số người quen là 1

+Nhóm 2: Gồm những người có số người quen là 2

.....................

+Nhóm n-1: gồm những người có số người quen là n-1 ( quen cả n-1 người còn lại)

Ta thấy nhóm 0 và nhóm n-1 ko đồng thời xảy ra vì nếu cóa người quen cả n-1 người còn lại thì ko thể có người nào ko quen ai trong n-1 người còn lại

Như vậy có n người (n\(\geq\)2) mà chỉ có nhiều nhất n-1 nhóm đó là: Nhóm 0;1;2;...;n-2 hoặc nhóm 1;2;3;...;n-1. Nên phải tồn tại ít nhất 2 người cùng 1 nhóm 

Tức là tồn tại ít nhất 2 người có số người quen như nhau. (ĐPCM)

k and kb nha!!!!!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
AH
16 tháng 7 2020 lúc 13:58

Lời giải:

Trong cuộc họp không thể đồng thời có người quen $0$ người (không quen biết ai cả) và có người quen $9$ người (quen hết). Do đó số người quen của mỗi người trong cuộc họp có thể rơi vào các giá trị $0,1,...,8$ hoặc $1,2,...,9$. Tóm lại, số người quen biết của mỗi người trong cuộc họp có thể là 1 trong 9 giá trị (tương ứng có 9 nhóm)

Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất $\left[\frac{10}{9}\right]+1=2$ người có cùng số người quen.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
BT
10 tháng 3 2016 lúc 21:29

150 cai bat tay day .

Bình luận (0)
UB
10 tháng 3 2016 lúc 21:30

có 1225 lần bắt tay

Bình luận (0)
DD
10 tháng 3 2016 lúc 21:34

Có số cái bắt tay là:

50 * 49 : 2 = 1225 (cái )

Bình luận (0)