Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DQ
26 tháng 11 2017 lúc 11:58

tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

D= x+2y -√2x−y- 5√4y−3+ 13 ( x≥12 ; y≥ 34 )

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KN
30 tháng 5 2020 lúc 18:26

Ta có: \(3\sqrt{x+2y-1}=\sqrt{9\left(x+2y-1\right)}\le\frac{9+x+2y-1}{2}\)

\(=\frac{x+2y}{2}+4\Leftrightarrow3\sqrt{x+2y-1}-4\le\frac{x+2y}{2}\)(1)

Tương tự ta có: \(3\sqrt{y+2z-1}\le\frac{y+2z}{2}\left(2\right);3\sqrt{z+2x-1}\le\frac{z+2x}{2}\left(3\right)\)

Cộng theo vế của 3 BĐT (1), (2), (3), ta được:

\(T=\frac{x}{3\sqrt{x+2y-1}-4}+\frac{y}{3\sqrt{y+2z-1}-4}+\frac{z}{3\sqrt{z+2x-1}-4}\)

\(\ge\frac{2x}{x+2y}+\frac{2y}{y+2z}+\frac{2z}{z+2x}\)\(=2\left(\frac{x^2}{x^2+2xy}+\frac{y^2}{y^2+2yz}+\frac{z^2}{z^2+2zx}\right)\)

\(\ge2.\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)}=2.\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=2\)(Theo BĐT Bunhiacopxki dạng phân thức)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=z=\frac{10}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
27 tháng 2 2020 lúc 9:47

ai đó trả lời câu hỏi này đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VK
6 tháng 6 2020 lúc 19:52

111111111111111111111

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
LM
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

*Trả lời:

Ta có: \(2H=2x+4y-2\sqrt{2x-1}-10\sqrt{4y-3}+26=\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2+\left(\sqrt{4y-3}-5\right)^2+4\ge4\Leftrightarrow H\ge2\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}-1=0\\\sqrt{4y-3}-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn điều kiện)

Vậy giá trị nhỏ nhất của H là 2 khi\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=7\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
H24
8 tháng 7 2019 lúc 21:33

\(A=\sqrt{2x^2-4x+3}+3\)

Ta có: \(2x^2-4x+3\)

\(=2\left(x^2-2x+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-2.x.1+1^2+\frac{1}{2}\right)\)

\(=2[\left(x-1\right)^2+\frac{1}{2}]\)

\(=2\left(x-1\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow\sqrt{2\left(x-1\right)^2+1}\ge\sqrt{1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2\left(x-1\right)^2+1}+3\ge3+\sqrt{1}=4\)

\(\Rightarrow MinA=4\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TP
6 tháng 12 2015 lúc 16:36

2) ĐKXĐ:  \(1\le x\le5\)

\(B^2=\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-1+5-x\right)=8\Rightarrow B\le2\sqrt{2}\)

Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi x = 3

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
XO
3 tháng 2 2023 lúc 21:37

1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có

 \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)

\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)

\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)

Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được

\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)

 

Bình luận (0)
XO
3 tháng 2 2023 lúc 22:03

2) Ta có \(4\sqrt{ab}=2.\sqrt{a}.2\sqrt{b}\le a+4b\)

Dấu"=" khi a = 4b

nên \(\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}\ge\dfrac{8}{7a+4b+a+4b}=\dfrac{1}{a+b}\)

Khi đó \(P\ge\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)

Đặt \(\sqrt{a+b}=t>0\) ta được

\(P\ge\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{1}{t}+t=\left(\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{2}{t}+1\right)+\dfrac{1}{t}+t-1\)

\(=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\)

Có \(\dfrac{1}{t}+t\ge2\sqrt{\dfrac{1}{t}.t}=2\) (BĐT Cauchy cho 2 số dương)

nên \(P=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\ge\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{t}-1=0\\t=\dfrac{1}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=1\)(tm)

khi đó a + b = 1

mà a = 4b nên \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

Vậy MinP = 1 khi \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

 

Bình luận (0)