Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TA
5 tháng 3 2023 lúc 0:24

 Câu văn cho biết quan điểm của tác giả về sự sáng tạo nghệ thuật trong văn bản trên là: “Sự sáng tạo trong văn học nghệ thuật gần giống với sự sáng tạo ra sự sống.”

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 7 2017 lúc 12:19

“Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho… những gì chưa từng có”

- Ý kiến trên khẳng định yêu cầu quan trọng của tác phẩm nghệ thuật và nghệ sĩ đó là sáng tạo, khơi nguồn những cái mới

- Tác giả phản ánh đúng bản chất của nghệ thuật, được nhiều người thừa nhận, diễn đạt theo những cách khác nhau.

- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để diễn tả nhiệm vụ, bản chất cơ bản của văn chương. Soi tỏ vào sự nghiệp sáng tác của Nam Cao

- Những tác phẩm của ông là minh chứng rõ rệt nhất cho triết lý đó.

+ Tác phẩm viết về người nông dân ông đi theo lối riêng, khám phá sự tha hóa của những con người bị dồn tới đường cùng trở thành lưu manh

+ Con đường sáng tác của Nam Cao là con đường của người không bao giờ muốn lặp lại mình

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
LA
22 tháng 3 2021 lúc 19:29

Câu 1 và câu 2 tớ không biết làm nên cậu chịu khó tra mạng nha (phiền cậu lắm luôn nên cho tớ xin lỗi nha)

Câu 3: Những luận cứ chứng minh dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí " uống nước nhớ nguồn" là:

+ Lễ hội Đền Hùng tại Việt Trì (Phú Thọ), có đến hàng trăm ngàn người dân từ khắp mọi miền Tổ quốc về tham dự, dâng hương lễ đền.

+ Đối với các vị anh hùng, lãnh tụ có nhiều đóng góp lớn trong lịch sử của đất nước, nhân dân ta vẫn luôn luôn một lòng kính yêu, thương nhớ.

+ Thời trung đại hành động tri ân phổ biến nhất của nhân dân đó là lập đền thờ, văn bia, cúng giỗ hàng năm.

+ Chọn ngày hai mươi bảy tháng bảy hằng năm là ngày thương binh liệt sĩ.

+ Tổ chức các cuộc viếng thăm dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, thắp hương với tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc, thăm nom, tặng quà những bà mẹ Việt Nam anh hùng, những thương bệnh binh,...

+ Đặt tên những con phố, con đường bằng tên của các danh nhân, anh hùng trong lịch sử dân tộc.

+ Tấm lòng biết ơn, tri ân sâu sắc với các lãnh tụ vĩ đại của dân tộc còn được thể hiện trong văn học

+ Lập tượng đài của cách anh hùng, danh nhân có nhiều công lao với đất nước ở một số các địa điểm nhất định.

- Biết ơn và tri ân nguồn cội còn nằm ở tấm lòng của con cháu đối với tổ tiên, ông bà, với người đã khuất thông qua tục lệ thờ cúng đậm tính truyền thống.

- Trong xã hội hiện đại, lòng biết ơn, tri ân cũng được giới trẻ tiếp thu và biểu hiện phổ biến qua nhiều các hành động tốt đẹp.

+ Học sinh ghé thăm, tặng quà tri ân các thầy cô giáo vào ngày nhà giáo Việt Nam hai mươi tháng mười một.

+ Các bệnh nhân, các sinh viên ngành y tế tri ân các nhân viên y tế, các thầy cô của mình nhân ngày thầy thuốc Việt Nam hai mươi bảy tháng hai.

+ Trong gia đình tấm lòng biết ơn của con cái được thể hiện qua việc yêu thương, săn sóc ông bà cha mẹ, biếu tặng người thân quà cáp nhân dịp lễ tết.

Cậu tham khảo câu trả lời này nha :))))))))))))

Bình luận (2)
NL
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
IY
12 tháng 7 2018 lúc 18:11

- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật:

+ So sánh: +) Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như 1 tấm kính lau hết mây, hết bụi ----> diễn tả mặt biển, trời trong xanh, tươi mới

                   +) Tròn trĩnh phúc hậu ... quả trứng thiên nhiên đầy đặn ---> Diễn tả mặt trời đỏ giống lòng đỏ trứng gà, làm cho người đọc dễ hình dung ra được hơn, tăng sức biểu cảm

                  +) Y như một mâm lễ phẩm...muôn thuở biển Đông ----> Miêu tả mặt trời khi bình minh được đẹp hơn, đầy sức sống, trong sáng như để mừng cho những người dân chài lưới chăm chỉ

+ Nhân hóa: +) Mặt trời nhú dần lên, rồi lên cho kì hết ---> Cảnh mặt trời mọc, mọc lên dần dần, rồi cũng lên hết

+ Ẩn dụ: +) Quả trứng hồng hào ... nước biển hửng hồng ---> Quả trứng ở đây chỉ mặt trời, một mâm bạc chỉ mặt biển, làm cho vẻ đẹp củ mặt trời, mặt biển được bộc lộ rõ nét.

tham khảo nha!

Bình luận (0)
MF
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
MN
11 tháng 5 2021 lúc 7:54

Tham khảo nha em:

Chỉ trong một đoạn văn ngắn, tác giả đã lên án gay gắt sự vô trách nhiệm và bản chất "lòng lang dạ thú" của tên quan phụ mẫu. Hãy thử tưởng tượng mà xem, khi những con dân của mình đang "chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài" thì quan phụ mẫu - người phải chăm lo việc này lại đang say sưa trong ván bài. Với hắn, có lẽ những ván bài đỏ đen còn quan trọng gấp vạn lần tính mạng của con dân. Ôi thôi, liệu cái ván bài đó có đáng để hi sinh hơn mấy trăm mạng ngươi chứ! Thật đúng là một tên vô lại! Mà ấy còn chưa hết, thậm chí khi "đứa con" của ngài chạy vào nói: "Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!", hắn còn quát vào mặt, đe doạ: "....Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng, thời ông bỏ tù …..! Có biết không?..." rồi đuổi ra. Thật đúng là một kẻ vô lương tâm, độc ác! Phải nói rằng, tác phẩm Sống chết mặc bay chính là một tác phẩm lên án cái xã hội phong kiến thối nát một cách triệt để nhất.

 

Bình luận (1)