trình bày đặc điểm chính của ấn độ thời cổ đại
trình bày những đặc điểm chính về xã hội của ấn độ cổ đại
trình bày các đặc đặc điểm điều kiện tự nhiên của các quốc gia Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn độ, Trung Quốc cổ đại.
- Sự xuất hiện của công cụ kim loại, con người bước vào thời đại văn minh.
- Những quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn như:
+ Ai Cập: sông Nin.
+ Lưỡng Hà: sông Ti gơ rơ và sông Ơ-phơ-rát.
+ Ấn Độ: sông Ấn và sông Hằng.
+ Trung Quốc: sông Hoàng Hà và Trường Giang.
* Các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên hình thành ở các dòng sông lớn vì:
+ Ở lưu vực các con sông lớn, đất đai màu mỡ, mềm xốp nên công cụ bằng gỗ, đá cũng có thể canh tác được và tạo nên mùa màng bộ thu (điều đó lí giải vì sao nhà nước ở đây được hình thành sớm khi chưa có công cụ bằng kim loại).
+ Muốn bảo vệ mùa màng phải đắp đê, trị thủy và làm thủy lợi. Công việc này vừa đòi hỏi công sức của nhiều người, vừa tạo nên nhu cầu để mọi người sống quần tụ, gắn bó với nhau trong các tổ chức xã hội.
+ Họ phải đoàn kết để chống lại sự xâm lược của các bộ lạc khác nhằm chiếm vùng đất màu mỡ của mình.
Vì vậy, do nhu cầu sản xuất, trị thủy, thủy lợi,… con người đã sống quần tụ và gắn bó với nhau trong tổ chức công xã, nhờ đó nhà nước sớm hình thành.
- Sự phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp tưới tiêu, chăn nuôi và thủ công nghiệp, trong đó nông nghiệp tưới tiêu là ngành kinh tế chính tạo ra của cải dư thừa thường xuyên.
- Khó khăn: do quần tụ bên các dòng sông nên dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân.
Bài trung quốc và ấn độ
Trình bày sự thành lập nhà nước cổ đại Ấn Độ (thời gian, chủ nhân)?
Câu 2: Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và thành lập chế độ phong kiến trong hoàn cảnh nào?
Câu 3: Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước cổ đại Ai Cập và Trung Quốc?
Câu 2: Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ.
Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Câu 3 :
- Nhà nước cổ đại Ai Cập mang tính chât chuyên chế, đứng đầu là Pha-ra-ông có quyền lực tối cao; gúp việc cho Pha-ra-ông là các quý tộc và tăng lữ (phụ trách việc: thu thuế, xây dựng đền tháp, chỉ huy quân đội,...).
- Tổ chức còn rất đơn giản và sơ khai. Tuy nhiên, đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc
Trình bày thành tự văn hóa Trung Quốc thời cổ đại ? Trong các thành tựu của văn minh Trung Quốc cổ đại, em ấn tượng nhất với thành tựu nào? Vì sao?
Câu 1: Lập bảng thống kê các thành tựu của Ai Cập, Ấn Độ, Hy Lạp và La Mã cổ đại. (Gợi ý: Chia thành 2 cột. cột 1: tên quốc gia; cột 2: Thành tựu).
Câu 2: Hãy trình bày hiểu biết của em về chế độ Vác- na của Ấn Độ cổ đại.
Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về một thành tựu văn hoá đặc sắc thời cổ đại mà em ấn tượng nhất (của Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại, Đông Nam Á...)
. Em hãy trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ai Cập thời cổ đại? Em ấn tượng với thành tựu nào nhất?
trình bày những thành tựu văn hóa ấn độ cổ đại ở các lĩnh vực
- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.
+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.
=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.
- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.
+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.
- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.
+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.
=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.
- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.
+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.
- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm tự nhiên của Ấn Độ cổ đại?