Chú ý đến phép điệp trong các khổ thơ 8, 9.
Câu 4 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý đến phép điệp trong các khổ thơ 8, 9.
Phép điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 và 9: Điệp lại cấu trúc thơ: Nào hát lên; Rằng chúng ta/ Rằng tình yêu. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Phép điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 và 9: Điệp lại cấu trúc thơ: Nào hát lên; Rằng chúng ta/ Rằng tình yêu. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Khổ 3 chú ý đến độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
- Khổ 3: Chú ý độ dài của các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình.
- Hình dung bức tranh đất nước trong “mùa thu nay” qua cảm nhận của nhân vật trữ tình.
- Đó là tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc. Mùa thu cách mạng tươi đẹp, và tràn đầy sức sống. Tác giả rất khéo léo khi dịch không gian nghệ thuật từ những phố dài xao xác buồn sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống, nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc như cất tiếng hát hòa trong sự phấn chấn của tạo vật phấp phới, thiết tha.
- Đó Mùa thu độc lập, tự chủ: Trời xanh đây là của chúng ta…
- Suy tư về hồn thiêng đất nước: Nước chúng ta…vọng nói về.
- Và cuối cùng đó là tất cả niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình yêu quê hương, yêu đất nước.
- Nghệ thuật: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc, phép điệp, giọng thơ sôi nổi, cảm xúc dạt dào, trữ tình.
→ Qua đoạn thơ ta có thể thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
tìm phép điệp ngữ và cho biết dạng điệp ngữ trong khổ thơ cuối cùng của bài thơ và nêu tác dụng của điệp ngữ đó trong bài thơ tiếng gà trưa
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
bà ơi, cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
1, Xác định phép điệp ngữ và dạng điệp ngữ có trong khổ thơ?
2, Nêu tác dụng của phép điệp ngữ đc sử dụng trong khổ thơ trên
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
bà ơi, cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
1, Xác định phép điệp ngữ và dạng điệp ngữ có trong khổ thơ?
2, Nêu tác dụng của phép điệp ngữ đc sử dụng trong khổ thơ trên
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
bà ơi, cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
1, Xác định phép điệp ngữ và dạng điệp ngữ có trong khổ thơ?
2, Nêu tác dụng của phép điệp ngữ đc sử dụng trong khổ thơ trên
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
bà ơi, cũng vì bà
vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
1, Xác định phép điệp ngữ và dạng điệp ngữ có trong khổ thơ?
2, Nêu tác dụng của phép điệp ngữ đc sử dụng trong khổ thơ trên
tìm phép điệp trong khổ thơ đầu và phép đối trong khổ thứ hai và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong bài thơ Mẹ và Quả của Nguyễn Khoa Điềm