Phân biệt lí lẽ phân tích của tác giả và các bằng chứng lấy từ văn bản truyện.
Phân tích tính thuyết phục của hệ thống lí lẽ, bằng chứng đã được tác giả sử dụng trong văn bản.
- Mở đầu văn bản, tác giả sử dụng một tình huống rất gần gũi và đơn giản để dẫn vào vấn đề đó là câu hỏi của một học viên về việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống → Điều đó không chỉ tạo sự gần gũi mà còn giúp kéo gần vấn đề đó với cuộc sống hơn.
- Phần thân bài, tác giả đưa ra một loạt những dẫn chứng, lý lẽ để làm sáng tỏ luận điểm của mình:
+ ai trong chúng ta cũng gắn với một hay một số nghề hay công việc và dành phần lớn cuộc đời mình để làm nghề hay làm việc đó.
+ “sống” ở nơi làm việc có khi nhiều hơn ở nhà
+ “đạo sống” và “đạo nghề”
+ “làm việc” là “làm người” và “làm người” thì không thể không “làm việc”.
+ “tìm thấy chính mình” là hành trình tìm kiếm con người văn hóa và con người chuyên mon của mình
+ Trong tác phẩm Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri có đoạn :...
- Hàng loạt những dẫn chứng, lý lẽ của tác giả nhằm khẳng định con người đang làm việc thì tức là họ đang sống. Hai khái niệm ấy luôn song hành và đan xen nhau và chúng ta phải biết cách dung hợp nó
- Kết luận, tác giả kết luận bằng việc đặt ra những câu hỏi tu từ khiến người đọc phải suy ngẫm và tự tìm câu trả lời. → Cách kết luận như vậy rất thu hút và tạo sự mới mẻ cho người đọc.
Luận điểm và những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.
- Bài văn nêu lên luận điểm chính : Không sợ sai lầm
- Các câu mang luận điểm:
+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
+ Thất bại là mẹ của thành công.
+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
Tóm tắt ý kiến, lí lẽ,bằng chứng, mục đích viết và nội dung chính của các văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong bài dựa vào bảng sau:
Hướng dẫn phân tích ngữ liệu tham khảo
Văn bản 1: Giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện thơ Trê Cóc
Mỗi luận điểm được làm sáng rõ bằng những lí lẽ và bằng chứng nào? Các lí lẽ và bằng chứng có thuyết phục không? Vì sao?
- Luận điểm 1: Nội dung truyện thơ Trê Cóc
+ Cóc sinh ra một đàn nòng nọc nhưng bị Trê cướp về nuôi.
+ Cóc kiện Trê, Trê tìm đến Lý Ngạnh – một thủ hạ âm tường việc quan lo lót lễ vật và khiếu nại cho Trê khiến Cóc bị giam.
+ Ếch giới thiệu Nhái Bén cho Cóc, Nhái Bén khuyên Cóc chờ thời gian, khi đàn nòng nọc đứt đuôi sẽ trở về bên mẹ.
+ Cuối cùng Cóc dẫn đàn con đến kêu oan, Trê thú tội và bị kết án.
- Luận điểm 2: Nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác giả muốn truyền tải thông qua truyện thơ.
+ Nội dung, tư tưởng: tác giả đã thành công trong việc mượn chuyện về loài vật để nói về chuyện con người. Phản ánh những thực trạng cuộc sống, xã hội con người: kiện tụng, đút lót, quan lại…
+ Hình thức, nghệ thuật: xây dựng hình tượng phúng dụ giàu chất ngụ ngôn.
- Các lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, thuyết phục, vì nó giúp bài viết rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục người đọc, người nghe.
Theo em, mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì và được thể hiện rõ nhất ở câu văn, đoạn văn nào? Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có làm rõ được mục đích của tác giả không?
Mục đích của tác giả trong văn bản này là muốn nêu lên thực trạng của tình trạng thiếu nước ngọt và kêu gọi mọi người chung tay khai thác sử dụng hợp lí, bảo vệ nguồn nước ngọt.
Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có phù hợp với mục đích của tác giả không? Vì sao?
Các lí lẽ và bằng chứng đã nêu lên trong văn bản có phù hợp với mục đích của tác giả. Vì tác giả đã đưa là những lí lẽ và bằng chứng đúng đắn có căn cứ nhằm chứng minh cho kết luận của tác giả nên nuôi động vật trong nhà.
Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo.
- Những lí lẽ kèm theo bằng chứng trong phần 1 của bài cáo:
+ Nước Đại Việt từ lâu đời đã có lãnh thổ riêng “núi sông bờ cõi đã chia”, chủ quyền riêng “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyễn mỗi bên xưng đế một phương”, văn hoá riêng” “phong tục Bắc Nam cũng khác”.
+ Bởi thế, các triều đại phương Bắc muốn thôn tính nước ta đều chuốc lấy thất bại thảm hại “Lưu Cung (vua Nam Hán), Triệu Tiết (tướng nhà Tống), Toa Đô, 0 Mã Nhi (tướng nhà Nguyên) đều “thất bại”, “tiêu vong”, bị “bắt sống”, “giết tươi”.
⇒ Những lí lẽ và bằng chứng này rất xác đáng vì “Việc xưa xem xét, Chứng có còn ghi” rõ ràng, đầy đủ trong sử sách.
⇒ Mỗi lí lẽ đưa ra đều có bằng chứng đi kèm để chứng minh tính chân thật không ai có thể phủ nhận, từ đó tạo sức thuyết phục cho là nghị luận của tác giả và thể hiện rõ được mục đích viết bài cáo là công bố rộng rãi cùng toàn dân về cuộc chiến đấu chính nghĩa chống lại giặc Minh xâm lược bảo vệ chủ quyền đã thắng lợi vẻ vang.
Câu 2: Phân tích cách triển khai, củng cố lí lẽ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn 3 của văn bản.
- Cách triển khai lí lẽ của tác giả trong 3 đoạn văn giàu sức thuyết phục, mạch lạc, rõ ràng, có dẫn chứng cụ thể để thuyết phục người đọc.
+ Đoạn 1, tác giả nói về sự khác biệt khi đối mặt với thất bại của người thành công và người thất bại.
+ Đoạn 2, tác giả cho rằng tự chịu trách nhiệm là việc ý thức được hệ quả ngày hôm nay là do những lựa chọn và hành động của bản thân trong quá khứ.
+ Đoạn 3, tác giả cho rằng khi không dám nhìn nhận sự thật về sự yếu kém của bản thân và cho rằng cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại chính mình.
5. Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 1 hoặc phần 2.
- Chú ý các lí lẽ, dẫn chứng được đưa ra để chứng minh cho luận điểm trong các phần.
Lời giải chi tiết:
* Phân tích cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng của tác giả trong phần 1:
- Luận điểm: Khẳng định độc lập, chủ quyền của dân tộc Đại Việt.
+ Lí lẽ: Đại Việt là một nước văn hiến, có lịch sử lâu đời.
+ Bằng chứng: có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng ở mỗi dân tộc, có các triều đại lịch sử Việt Nam và các anh hùng hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.
→ Lí lẽ và bằng chứng đã đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra cụ thể, ngay kề lí lẽ để làm sáng rõ, góp phần chứng minh cho luận điểm.
* Phân tích cách sử dụng lí lẽ, bằng chứng của tác giả trong phần 2:
- Luận điểm: Tội ác của giặc Minh đi ngược tư tưởng nhân nghĩa không thể tha thứ.
+ Lí lẽ: “Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây họa”.
+ Bằng chứng: tác giả đã đưa ra hàng loạt những tội ác của giặc “Nướng dân đen... Tan tác cả nghề canh cửi”.
→ Lí lẽ và bằng chứng đã đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra cụ thể, ngay kề lí lẽ để làm sáng rõ, góp phần chứng minh cho luận điểm.
* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 của bài cáo:
- Lí lẽ: Đại Việt là một nước văn hiến, có lịch sử lâu đời.
- Bằng chứng: Bằng chứng về các triều đại trong lịch sử Việt Nam và các anh hùng hào kiệt đã bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.
Trong phần 1, lí lẽ và bằng chứng đi liền với nhau. Bằng chứng được nêu ra ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.
* Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 2 của bài cáo:
- Lí lẽ: "Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây họa".
- Bằng chứng: "Nướng dân đen... Tan tác cả nghề canh cửi".
Trong phần 2, lí lẽ và bằng chứng cũng đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra ngay sau lí lẽ, làm sáng rõ và chứng minh cho lí lẽ.