Những câu hỏi liên quan
BK
Xem chi tiết
GD

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)
GD

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)
GD

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
AO
26 tháng 1 2018 lúc 18:11

a) \(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\left(x+5\right).3.\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-4>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}}\)

vậy...

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NC
12 tháng 2 2019 lúc 21:32

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

Bình luận (0)
DA
12 tháng 2 2019 lúc 21:37

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

Bình luận (0)
NC
12 tháng 2 2019 lúc 21:52

a, a+2 là Ư(7)

   \(a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

+, a +2 =  -1 => a = -3

+, a+2 = 1 => a = -1

+, a + 2 = -7 => a = -9

+, a+2 = 7 => a = 5

 Vậy ........

 b, 2a là Ư(-10)

 \(2a\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

  Ta có:

  

2a-10-5-2-112510
a -5 -5/2 -1 -1/2 1/215/25

 Mà \(a\in Z\)

=> \(a\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

 Vậy..........

c, tương tự

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
FC
26 tháng 1 2018 lúc 19:41

Vì -11 là bội của (x -1) nên:

x = (-11) + 1 = -10

còn b và c bạn ko nói n phải như thế nào.

câu 2

(x + 5) . (3x -12) > 0

=> x > -4

còn b,c thì bí

Bình luận (0)
ND
26 tháng 1 2018 lúc 19:51

n cũng thuộc Z nhé

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MU
2 tháng 9 2015 lúc 22:18

ế Nguyễn Huy Hải , c bảo thág 10 onl mà 

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 4 2018 lúc 4:54

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 8 2019 lúc 16:51

a) Vì x ∈ B (5) nên x ∈ {0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}.

Mặt khác 20 ≤ x ≤ 36 => x{20; 25; 30; 35).

b) Ta có Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}. Vì xƯ (12) và 2 ≤ x ≤ 8

nên x ∈ {2; 3; 4; 6}.

c)  Tương tự câu a), ta có:

x{15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75).

d) Tương tự câu b), ta có  x{6;12}

Bình luận (0)