Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một số lò xo rất nhỏ nằm ở dưới đế (Hình 22P.2).
3. Giải thích tại sao một số giày được thiết kế với một số lò xo rất nhỏ nằm ở dưới đế (Hình 22P.2).
Mục đích: khi người tác dụng lực lên lò xo thì lò xo sẽ xuất hiện lực đàn hồi, lực đàn hồi này có tác dụng làm giảm áp lực xuống mặt đất, thúc đẩy chuyển động của người và bảo vệ gót chân.
Tìm hiểu và giải thích tại sao ở Nhật Bản, nhiều tòa nhà cao tầng được xây dựng với các lò xo ở dưới móng cọc như Hình 22.7
Tính đàn hồi của lò xo giúp giảm thiểu các tác động của động đất gây nên với nhà cao tầng, giúp tăng độ bền vững cho những toà nhà này.
Tìm hiểu và giải thích tại sao ở Nhật Bản, nhiều tòa nhà cao tầng được xây dựng với các lò xo ở dưới móng cọc như Hình 22.7.
Do tòa nhà cao tầng thì trọng lực của toà nhà rất lớn, vì vậy cần phải có móng chịu lực tốt. Lò xo ở dưới móng cọc để làm giảm lực từ trên xuống, giúp tòa nhà đứng vững hơn.
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m = 100 g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 11 s thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 1 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s
B. 100 cm/s
C. 90 cm/s
D. 120 cm/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=25 N/m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m=100g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0 người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t 1 = 0 , 11 s g = 10 ≈ π 2 m / s 2 thì đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t 2 = t 1 + 0 , 1 s gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60 cm/s
B. 100 cm/s
C. 90 cm/s
D. 120 cm/s
Ai giúp mình bài vật lý với
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật nằm yên cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Khi này
a) Khối lượng của vật là bao nhiêu?Giải thích?
b) Lực đàn hồi của lò xo là bao nhiêu? Giải thích?
a) Khối lượng của vật:
m=P/10= 3/10=0,3(kg)
b) vì khi độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn nên lực đàn hồi của lò xo là 3N
Đs: a) 0,3kg
b) 3N
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 4 cm.
B. 4 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.
Đáp án D
Gọi O1 là vì trí cân bằng của lò xo nếu không có giá đỡ
Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống ® lực quán tính F hướng lên.
+ Gọi vị trí cân bằng mới là O2 thì
® OO2 = 4 cm.
+ Khi giá đỡ xuống tới O2 thì vật và giá đỡ tách ra nên:
* Vận tốc của vật và giá đỡ tại O2 là:
m/s
* Li độ của vật là: x = - 1 cm
Thời gian vật đi từ vị trí x = -1 cm đến A = 3 cm tương ứng với góc j là
Quãng đường giá đỡ M đi được từ O2 trong thời gian trên là:
d = S - O2A = 7,2 - 4 = 3,2 cm » 3 cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m / s 2 . Lấy g = 10 m / s 2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 4 cm.
B. 6 cm.
C. 5 cm.
D. 3 cm.
F = m a ⇒ P ‐ F d h = m a ⇔ m g ‐ k . s = m a ⇔ s = 4 c m
2. Hai vật có cùng khối lượng treo vào hai lò xo bằng hai vật liệu khác nhau và có chiều dài tự nhiên giống nhau thì lò xo bị dãn như Hình 22P.1. Lò xo nào có độ cứng lớn hơn? Giải thích.
Ta thấy lò xo bên trái bị biến dạng nhiều hơn lò xo bên phải.
Trong lực như nhau, lò xo có độ cứng lớn hơn thì biến dạng ít hơn nên lò xo bên phải có độ cứng lớn hơn lò xo bên trái.