Viết tập hợp A=toanlopsau
không dấu
cho 2 tập hợp A = { 1 ; 9 ; 8 ; 4 } và B = { 3 ; 7 ; 6 ; 5 ; 7 }
a, tập hợp A có bao nhiêu phần tử
b , tập hợp b có bao nhiêu phần tử
c , hãy viết 1 tập hợp D có tất cả các phần tử của tập hợp A và B
d, viết tập hợp M có tất cả các số chẵn của A và B , viết cả dấu hiệu đặc trưng
e , viết tập hợp G có tất cả các số lẻ của hai tập hợp , nêu dấu hiệu đặc trưng
g , tạo 1 tập hợp bất kì có 2 phần tử của A và 3 phần tử của tập hơp B
a) Tập hợp A có 4 phần tử
b) Tập hợp B có 5 phần tử
c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)
d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)
\(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }
e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)
\(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }
g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)
Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v o )
100 bạn nhanh nhất được k nhé
Khẳng định nào sau đây là đúng.
A.
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].
B.
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông {}.
C.
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông ( ).
D.
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông “ “.
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc {}{}
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc ()
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc [ ]
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc
Mọi người ơi cho mình hỏi cái này:
Ví dụ có hai câu sau (Máy mình ko viết đc dấu ngoặc biểu thị tập hợp nên mình dùng tạm dấu ngoặc đơn, các bạn thông cảm):
"Tôi là công an" " Em thích học toán"
Bây giờ mình viết tập hợp A gồm những chữ cái có trong câu "Tôi là công an" và tập hợp B gồm những chữ cái có trong câu "Em thích học toán" thì:
a) khi trình bày các phần tử trong hai tập hợp có cần phải viết dấu gì không hay là viết như chữ cái Tiếng Anh?
b) phần tử T trong tập A và phần tử t trong tập B có được tính là phần tử của A giao B không?
a) Khi viết các phần tử trong hai tập hợp không cần viết dấu nhưng đối với những chữ cái... Vd: tôi ...thì mình viết chữ "ô "vì trong bảng chữ cái tiếng Việt có chữ ô nha!
b)Phần tử "t" cũng đươc tính là cùng thuộc vì... "t" của tập hợp A đứng đầu câu nên phải viết hoa. "t" của tập hợp B đứng trong câu nên phải viết thường.
Lưu ý: Chỉ có ký hiệu tập hợp mới được viết chữ in hoa và phần tử mới dược viết thường. NHƯNG nếu trong cụm từ đều viết in hoa thì mình cũng viết in hoa trong tập hợp. Vd: Tập hợp C các chữ cái trong từ ARMY: C= { A,R,M,Y }
Hok tốt! (^O^)
B = { 1;8;27;64;125}
A={ 1;4;7;10;13;16;19}
Viết các tập hợp bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng
\(A=\left\{x\in N;n\in N|x=3n+1\right\}\)
\(B=\left\{x\in N;n\in N;n\ge1|x=n^3\right\}\)
Cho C ={a,b,c,d} ; D ={a,b,g}A) viết tập hợp các phần tử hơn €C và €DB) viết tập hợp các phần tử €D và €C ( chú chữ € ko có dấu gạch ngang một nét nên tạm thời ghi vậy)
Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].
B. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.
C. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).
D. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.
an được đọc là:
A. a mũ n.
B. n mũ a.
C. a lũy thừa n.
D. Lũy thừa bậc n của a.
Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.
Cột A | Cột B |
1) am . an = | A) a bình phương |
2) a2 đọc là | B) am + n |
3) am : an = | C) a lập phương |
4) a3 đọc là | D) am – n (a ≠ 0; m ≥ n) |
Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ.
B. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa.
C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
D. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia.
Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A.().
B.[] ().
C..
D.{}.
Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là … của b, còn b gọi là … của a.
A. Bội – ước.
B. Ước – ước.
C. Ước – bội.
D. Bội – bội.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
C. Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.
D. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:
A. ƯC(a, b).
B. ƯCNN(a, b).
C. ƯCLN(a, b).
D. BC(a, b).
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.
Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:
A. BC(a, b).
B. BCLN(a, b).
C. B(a, b).
D. BCNN(a, b).
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.
Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:
A. x ∈ BC(a, b, c).
B. x ∈ ƯCLN(a, b, c).
C. x ∈ BCNN(a, b, c).
D. x ∈ ƯC(a, b, c).
Bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng , Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10
Cho C ={a,b,c,d} ; D ={a,b,g}
A) viết tập hợp các phần tử hơn €C và €D
B)viết tập hợp các phần tử €D và €C
( chữ € ko có chữ như vậy mà một dấu gạch nên tạm thời viết vậy)