hai bên bờ sông, cỏ cây và những dãy núi ................ hiện ra rất.....
Hai bên bờ sông,cỏ cây và những làng... núi... hiện lên rất.... Tìm tính từ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”
Văn bản chứa đoạn trích trên thể hiện rõ nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên sông nước Việt Nam. Kể tên một văn bản em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng thể hiện điều ấy.
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta từ các tác phẩm nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh (gạch chân, chú thích).
b, Câu cuối của đoạn trích là câu rút gọn đã được lược bỏ thành phần chủ ngữ
Tác dụng: truyền tải thông tin nhanh chóng, tránh lặp thông tin đã có phía trước
VD: bài Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Động Phong Nha,..
Tìm và ghi lại các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau
Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng , sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ . Núi non hai bờ cao vút , nước suối giao lưu , sóng tung trắng xóa , cây cối lấp bờ . Dòng sông này là một trong những dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công
- Danh từ chung :
- Danh từ riêng :
Tìm và ghi lại các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau
Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng , sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ . Núi non hai bờ cao vút , nước suối giao lưu , sóng tung trắng xóa , cây cối lấp bờ . Dòng sông này là một trong những dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công
- Danh từ chung : khúc sông, sách xưa, núi non, nước suối, sóng, cây cối, dòng sông
- Danh từ riêng :Sông Rừng,Bạch Đằng Giang, sông Vân cừ
Học tốt !
- Danh từ chung: khúc sông,sách,núi non,nước suối,sóng,cây cối,bờ,dòng sông.
- Danh từ riêng: Sông Rừng, Bạch Đằng Giang, sông Vân Cừ.
Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?
núi
triền
gò
đống
Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?
đống
núi
gò
triền
Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?
đống
gò
triền
núi
Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện. Hãy chỉ ra những nội dung đó trong các đề sau:
a) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn cây, …) quê hương.
b) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.
c) Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
d) Vui buồn tuổi thơ.
e) Loài cây em yêu.
Đọc bài thơ Qua Đèo Ngang và thực hiện nhiệm vụ:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Thực hiện nhiệm vụ
Câu 1: Đếm bài thơ có bao nhiêu câu, mỗi câu có bao nhiêu chữ
Câu 2: Gieo vẫn chỗ nào
Câu 3: Khảo sát câu 1, câu 2 về cách ngắt nhịp
Câu 4: Tìm phép đối trong cặp câu 3, câu 4; câu 5 và câu 6
Câu 5: Tìm biện pháp tu từ trong câu 3, 4, 5, 6
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Câu 3:
Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câuCâu 4:
Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câuViệc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
Câu 5:
Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)Câu 6:
Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareCâu 1: Bài thơ trên có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ
Câu 2: Gieo vần ở cuối câu ( tà - hoa - nhà - gia - ta)
Câu 3: Câu 1 và 2 ngắt nhịp 4/3
Câu 4: Phép đối câu 3 và 4: lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà
Phép đối câu 5 và 6: nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia
Câu 5:
+ Câu 3: Biện pháp đảo ngữ "Lom khom dưới núi tiều vài chú"
+ Câu 4: Biện pháp đảo ngữ "Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"
+ Câu 5 và câu 6 là chơi chữ từ gần nghĩa: quốc quốc như tiếng chim và quốc như đất nước,tổ quốc; gia gia cũng là tiếng chim và cũng là gợi nhớ đến mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn
đối với chuồn chuồn , họ dế chúng tôi là láng giềng lâu năm. Hang dế thường ở quanh bãi và gần hồ ao. Chuồn chuồn hay đậu trên ngọn cỏ cao bên bờ nước . Bởi thế, đã thành thoid quen như bức tranh sơn thuỷ thì phải có núi, có sông, chàng Dế và chàng Chuồn Chuồn cứ mùa hè đến lại hẹn gặp nhau bên bờ cỏ, anh đậu ngọn , anh nằm gốc.
Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn trên
Mình cần gấp,cảm ơn các bạn nhiều <3
nhan hoa, so sanh
Biện pháp tu từ trong đoạn văn trên là: nhân hóa và so sánh