Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
TH
23 tháng 3 2016 lúc 16:51

- Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, dọc các sông lớn

- Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Thượng Hải, Ma-ni-la, Niu-đê-li, Mum-bai….

Bình luận (0)
NM
25 tháng 3 2016 lúc 9:55

 

Các đô thị của châu Á thường phân bố ở ven biển,dọc các con sông lớn.

Các siêu đô thị ở châu Á: Bắc Kinh,Tô-ki-ô,Thượng Hải,Ma-ni-la,Mum-bai,Niu-dê-li,...

 

Bình luận (0)
NM
13 tháng 10 2018 lúc 21:01

các đô thị của châu Á thường phân bố ở Nam Á. Đông Nam Á, Đông Á, cùng ven biển và các đồng bằng lớn.

- các đô thị lớn là:Tokio, Mum-bai, Thượng Hải, Niu Đê-lin, Xơ-un, Băng Cốc...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HD
28 tháng 11 2019 lúc 11:50

- Em sống ở thành phố Bắc Giang – tỉnh Bắc Giang. Đó là đô thị hóa đang được phát triển.

Bình luận (0)
LT
19 tháng 5 2021 lúc 9:40

t sống ở trên sao hỏa. Đến thăm tui hông?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
TV
17 tháng 1 2022 lúc 18:22

Tại trang Bà Liệt làng Sặt (nay là khu phố Trang Liệt, phường Trang Hạ , thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh)

Học tốt ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
HD
10 tháng 4 2019 lúc 2:48

Em sống ở làng quê.

Bình luận (0)
NV
27 tháng 12 2022 lúc 16:38

Tớ sống ở một đô thị sầm uất

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 9 2021 lúc 19:30

Các đô thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở dọc ven biển hay dọc các con sông lớn. Vì: có tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa lý vị trí thuận lợi, khí hậu ôn hòa, ....

  
Bình luận (0)
H24
16 tháng 9 2021 lúc 19:31

Các đô thị lớn ở châu á đa số các thành phố đều tập trung ở gần ven biển và các con sông vì ở biển và song vừa thuận lợi cho việc mua bán trao đổi hàng hóa trong nước và ngoài nước việc ngoại thương sẽ phát triển lớn mạnh hơn và ở ven các sông biển khí hậu sẽ thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả Vì thế nên đa số ở các đô thị lớn đều tập trung ở các con sông và ven biển

Bình luận (0)
NH
16 tháng 9 2021 lúc 22:36

ko bt

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NN
26 tháng 5 2016 lúc 16:11

Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Nam Định).

Bình luận (0)
DB
26 tháng 5 2016 lúc 16:20

quê làng tức mặc, huyện mỹ lộc, tỉnh hà nam ninh nay thuộc tỉnh nam định 

 

Bình luận (0)
TA
7 tháng 6 2016 lúc 6:42

Quê hương ông ở  Tức Mặc ,  phủ Thiên Trường, trấn Sơn Nam hạ, nay là huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định!

Chúc bạn học tốt!vui

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
21 tháng 9 2021 lúc 16:12

tham khảo:

 

Các đô thị lớn ở châu Á thường được phân bố ở vùng đồng bằng rộng lớn hoặc ven biển .

Vì những nơi như vậy có địa hình và khí hậu rất tốt , giàu tài nguyên thiên nhiên . Từ đó giao thông vận tải được thuận lợi khiến cho những vùng này trở nên sầm uất .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
YA
26 tháng 4 2018 lúc 21:50

Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn[4]. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ "Hạt gạo làng ta", sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).

Ông cũng được biết đến nhiều với câu chuyện khi mới hơn 10 tuổi đã đề nghị đổi câu thơ "Đường ta đi rộng thênh thang tám thước" thành "Đường ta rộng thênh thang ta bước" trong bài thơ Ta đi tới của nhà thơ nổi tiếng thời bấy giờ là Tố Hữu.[5]

Trần Đăng Khoa nhập ngũ ngày 26 tháng 2 năm 1975 khi đang học lớp 10/10 tại trường phổ thông cấp 3 Nam Sách, quân số tại Tiểu đoàn 691 Trung đoàn 2 Quân tăng cường Hải Hưng. Sau khi thống nhất, việc bổ sung quân cho chiến trường không còn cần thiết nữa, ông được bổ sung về quân chủng hải quân. Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và được cử sang học tại Viện Văn học Thế giới M. Gorki thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga. Khi trở về nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội. Từ tháng 6 năm 2004, khi đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, giữ chức Phó Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, sau đó là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật Đài Tiếng nói Việt Nam. Năm 2008, khi Đài tiếng nói Việt Nam thành lập Hệ phát thanh có hình VOVTV, ông được phân công làm Giám đốc đầu tiên của hệ này. Đến khoảng giữa năm 2011, chức vụ này được chuyển giao cho ông Vũ Hải - Phó Tổng Giám đốc của Đài kiêm nhiệm. Hiện nay, ông là Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam VOV.[3] và Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khóa IX.

Bình luận (0)
TT
26 tháng 4 2018 lúc 21:51

Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách

Bình luận (0)
NH
26 tháng 4 2018 lúc 21:52

Sinh ngày 24-2-1958.

Quê ở làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
24 tháng 6 2019 lúc 13:22

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân đã lập đền thờ ở quê hương ông.

Bình luận (0)