Phương thức biểu đạt của bài thơ HẠNH PHÚC ĐƠN XƠ của tác giả Lê Văn Bình là gì
Nội dung chính của bài thơ “Sang thu” là gì? Phương thức biểu đạt chính mà tác giả đã sử dụng trong bài.
● Nội dung chính của bài thơ: “Sang thu” là những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa và những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời ẩn chứa qua bức tranh thiên nhiên ấy.
● Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
Bài tuỳ bút nói về cái gì? Đế nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào (miêu tả thuyết minh, bình luận)? Phương thức biểu đạt nào là chủ yếu? Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính cua mồi đoạn là gì?
Bài tùy bút nói về Cốm. Tác giả sử dụng các phương thức miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận
Phương thức chủ yếu là biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của tác giả
Bài này chia thành 3 đoạn:
+ Phần 1 (từ đầu… thuyền rồng): gợi nhớ cách làm và bán cốm
+ Phần 2 (tiếp… nhũn nhặn): Phát hiện và ca ngợi giá trị cốm gắn với phong tục của dân tộc
+ Phần 3 (còn lại): nói về cách thưởng thức cốm, mua cốm một cách có văn hóa
1:Chép thuộc lòng bài thơ “Cảnh Khuya”
2.: Cho biết tác giả ? Thể thơ ? Phương thức biểu đạt ?
3.:Cho biết nội dung chính của bai thơ ?4.Câu hỏi
4.: Cho biết tác giả ? Thể thơ ? Phương thức biểu đạt ?
Câu hỏi 1 ::
Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Câu hỏi 2 :
Tác giả Hồ Chí Minh
Thể thơ :
Thất ngôn tứ tuyệt
Nội dung :
Bài thơ đã miêu tả cảnh ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc cũng như thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.
Phương thức biểu đạt :
Biểu cảm
1. Em tự xem SGK nhé
2. Tác giả: Hồ Chí Minh
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
PTBĐ: Biểu cảm
3.
Em tham khảo:
Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ
“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước….. hạnh phúc được lâu bền” (SGK- 160)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Nội dung của đoạn văn trên là gì? Diễn đạt nội dung đó thành một câu văn?
3. Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn trên?
4. Trong câu văn “ Hồng cốm tốt đôi”, từ “hồng” nói về sự vạt nào?
5. Viết đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về đoạn văn trên?
BT 3:
Cho câu thơ:
“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”
1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.
2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.
3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?
4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?
Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?
5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.
6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.
chỉ cần làm câu 5,6 thui
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ Hạnh phúc của tác giả Thanh Huyền
Hạnh phúc là một khái niệm tương đối và khác nhau đối với mỗi người. Với tôi, hạnh phúc không chỉ đơn thuần là sự thoả mãn tạm thời của những niềm vui nhỏ, mà còn là trạng thái tâm hồn ổn định và sự cân bằng trong cuộc sống. Hạnh phúc không chỉ nằm ở những thành công vang dội và danh vọng, mà còn nằm trong những niềm vui nhỏ nhặt, những khoảnh khắc bình dị và sự gắn kết với gia đình và người thân yêu. Hạnh phúc là có thời gian để làm những điều mình yêu thích và theo đuổi đam mê của mình. ..
Xem thêm: https://topbee.vn/blog/doc-hieu-hanh-phuc-cua-thanh-huyen
Ở khổ thơ cuối của bài ''Quê Hương'' -Tế Hanh (SGK NV 8), tác giả bộc lộ tình cảm trực tiếp hay gián tiếp ? Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn thơ là gì ? Hãy giải thích cụm từ " Mùi nồng mặn ''
Tác giả bộc lộ tình cảm trực tiếp
PTBĐ củ đoạn thơ là :liệt kê + điệp từ+câu cảm thán
câu "mùi nồng mặn" nói tới việc ra khơi <của ngf dân ở nơi tác giả > cũng như nói lên nỗi nhớ quê hương
Bánh trôi nước
Tên tác giả :
Thể thơ :
Phương thức biểu đạt chính :
Nội dung chính của văn bản hoặc các câu trong văn bản :
tk
Bánh trôi nước
- Tên tác giả: Hồ Xuân Hương
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.Vì: bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu gồm 7 chữ, ngắt nhịp 4/3; gieo vẫn ở cuối câu 1, 2, 4
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
- Nội dung chính của văn bản: qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Đồng thời, thể hiện sự đồng cảm, cảm thương cho số phận lênh đênh, chìm nổi của họ
- Nội dung từng câu trong văn bản:
+ " Thân em vừa trắng lại vừa tròn": nghĩa đen: hình dáng bên ngoài của chiếc bánh trôi nước; nghĩa bóng: chỉ phẩm chất của người phụ nữ
+ " Bảy bổi ba chìm với nước non": nghĩa đen:khi luộc bánh, bánh nổi lên có nghĩa là đã chín; nghĩa bóng: chỉ số phận lênh đênh của những người phụ nữ
+ " Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn": nghĩa đen: chiếc bánh có hình dạng như thế nào là do người nặn quyết định; nghĩa bóng: chỉ hoàn cảnh sống hoặc người chồng của họ khi xưa
+ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son": nghĩa đen:nhân bên trong chiếc bánh vẫn được giữ nguyên; nghĩa bóng: những người phụ nữ vẫn giữ được trong mình những phẩm chất tốt đẹp vốn có
Tên tác giả: Hồ Xuân Hương
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.Vì: bài thơ gồm 4 câu, mỗi câu gồm 7 chữ, ngắt nhịp 4/3; gieo vẫn ở cuối câu 1, 2, 4
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
- Nội dung chính của văn bản: qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Đồng thời, thể hiện sự đồng cảm, cảm thương cho số phận lênh đênh, chìm nổi của họ
- Nội dung từng câu trong văn bản:
+ " Thân em vừa trắng lại vừa tròn": nghĩa đen: hình dáng bên ngoài của chiếc bánh trôi nước; nghĩa bóng: chỉ phẩm chất của người phụ nữ
+ " Bảy bổi ba chìm với nước non": nghĩa đen:khi luộc bánh, bánh nổi lên có nghĩa là đã chín; nghĩa bóng: chỉ số phận lênh đênh của những người phụ nữ
+ " Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn": nghĩa đen: chiếc bánh có hình dạng như thế nào là do người nặn quyết định; nghĩa bóng: chỉ hoàn cảnh sống hoặc người chồng của họ khi xưa
+ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son": nghĩa đen:nhân bên trong chiếc bánh vẫn được giữ nguyên; nghĩa bóng: những người phụ nữ vẫn giữ được trong mình những phẩm chất tốt đẹp vốn có
1 / phương thức biểu đạt của đoạn văn?
2/ qua đoạn văn trên tác giả căn dặn chúng ta điều gì?