Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
MA
6 tháng 12 2017 lúc 12:58

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

câu b tương tự

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LM
21 tháng 11 2020 lúc 16:44

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1)

⇒⎧⎨⎩2n+1⋮d3n+1⋮d⇒{2n+1⋮d3n+1⋮d                        ⇒⎨⎩3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d⇒{3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩6n+3⋮d6n+2⋮d⇒{6n+3⋮d6n+2⋮d

⇒⇒ (6n + 3) – (6n + 2) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

bạn làm giống thế này nhé xin lỗi vì mình ko cho kq nhưng bạn phải tự làm mới hiểu được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
TP
2 tháng 11 2018 lúc 20:09

a) Gọi ƯC(3n + 4; 2n + 3) = d

=> 3n + 4 ⋮ d => 2(3n + 4) ⋮ d hay 6n + 8 ⋮ d (1)

=> 2n + 3 ⋮ d => 3(2n + 3) ⋮ d hay 6n + 9 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 6n + 9 - 6n - 8 ⋮ d

hay 1 ⋮ d => d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1 hay ƯC(3n + 4; 2n + 3) = 1

Vậy 3n + 4 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) làm tương tự ( nhân 2 vào vế n + 5 )

Bình luận (0)
TH
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

a) Đặt (3n + 4, 2n + 3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\\2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

Bình luận (0)
H24
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

Gọi 

ƯCLN(3n+4;2n+3)=d

Ta có:

3n+4 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=>3(2n+3)-2(3n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Vậy .........

Ta có:

2n+11 chia hết cho d

n+5 chia hết cho d

=>2n+11-2(n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Vậy.........

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
HG
3 tháng 8 2015 lúc 21:22

Gọi ƯCLN(a; b) là d. Ta có:

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d

=> 6n+3-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; b) = 1

=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
HG
3 tháng 8 2015 lúc 21:21

Gọi ƯCLN(a; b) là d. Theo đề bài, ta có:

n chia hết cho d => 2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2n+1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; b) = 1

=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 11 2015 lúc 21:50

tick cho mình rồi mình lm cho

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
13 tháng 11 2018 lúc 18:34

a) Gọi ƯC(n+5;n+6) = d

=> n+5 ⋮ d và n+6 ⋮ d

=> n+6 - (n+5) ⋮ d

=> n+6-n-5 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n+5;n+6) = 1

=> n+5 và n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gợi ý : nhân 2 vào n+2 ta có 2n+4 rồi làm tương tự câu a)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NN
7 tháng 3 2020 lúc 16:07

Gọi hai số liên tiếp lần lượt là a và a+1

Gọi UCLN(a, a+1)=d

=>a+1 chia hết cho d và a chia hết cho d

=> a+1-a=1 chia hết cho d vậy d=1

=> UCLN(a, a+1)=1

Vậy a và a+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
7 tháng 3 2020 lúc 16:10

Gọi UCLN của 2n+5 và 3n+7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=> 6n+15-6n-14=1 chia hết cho d

vậy d=1

Thì UCLN(2n+5, 3n+7)=1

=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa