Theo dõi: Chỉ ra các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
3. Chỉ ra các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn 3.
- Đánh dấu những nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
Lời giải chi tiết:
Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
- Yếu tố về thiên thời: Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm.
- Yếu tố về địa lợi: “Nước xa không cứu được lửa gần”, viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt.
- Yếu tố về nhân hòa:
+ Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp.
+ Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
- Yếu tố về cả thiên - địa - nhân: Nghĩa quân Lam Sơn trên dưới cùng lòng, hăng say tập luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng, vừa đánh giặc; Quân sĩ trong thành của Vương Thông lại đều mỏi mệt, tự chuốc lấy bại vong.
- Đội quân hùng mạnh, tinh nhuệ, chiến mã khỏe của nhà Minh đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không dành cho việc xâm lược phương Nam mà cụ thể là Đại Việt.
Các nguyên nhân tác giả cho rằng quân giặc tất yếu phải thua.
- Yếu tố về thiên thời: Nước lũ mùa hạ chảy tràn, cầu sàn, rào lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết quân ốm.
- Yếu tố về địa lợi: “Nước xa không cứu được lửa gần”, viện binh có đến thì cũng muôn phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Thông tất bị bắt.
- Yếu tố về nhân hòa:
+ Không được lòng dân do luôn luôn động binh dao, liên tiếp bày đánh dẹp.
+ Gian thần chuyên chính, bạo chúa giữ ngôi, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đình sinh biến.
- Yếu tố về cả thiên - địa - nhân: Nghĩa quân Lam Sơn trên dưới cùng lòng, hăng say tập luyện, khí giới tinh, vừa cày ruộng, vừa đánh giặc; Quân sĩ trong thành của Vương Thông lại đều mỏi mệt, tự chuốc lấy bại vong.
- Đội quân hùng mạnh, tinh nhuệ, chiến mã khỏe của nhà Minh đều đóng cả ở biên giới phía bắc để phòng bị quân Nguyên, không giành cho việc xâm lược phương Nam mà cụ thể là Đại Việt.
Theo dõi: Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?
- Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác trên đất nước ta: thừa cơ gây họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn, tàn ác, làm khổ nhân dân, bắt dân ta làm phục dịch suốt hai mươi năm, thể hiện sự tham lam và tàn bạo (vơ vét sản vật, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,...).
Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3. Điều gì đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này?
- Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3:
+ Không được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thiên thời - địa lợi – nhân hòa.
- Điều đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này là:
+ Cách phân tích rõ ràng, xác đáng
+ Các nguyên nhân được sắp xếp theo trình tự hợp lí
+ Cách diễn đạt nêu nguyên nhân bằng những lí lẽ phân tích và dẫn chứng ra trước ròi mới kết lại bằng một câu rắn rỏi: “Đó là điều phải thua thứ…”
4. Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3. Điều gì đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn văn phần 3.
- Chú ý những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh.
Lời giải chi tiết:
- Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3: không được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thiên thời - địa lợi – nhân hòa.
- Giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát; dẫn ra các lí lẽ, bằng chứng xác đáng đã tạo nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này.
- Khái quát những nguyên nhân thất bại tất yếu của quân Minh mà tác giả đã vạch rõ trong phần 3: không được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thiên thời - địa lợi – nhân hòa.
- Giọng văn mạnh mẽ, dứt khoát; dẫn ra các lí lẽ, bằng chứng xác đáng đã tao nên tính chất đanh thép, quyết đoán trong phần này.
Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian trước sau
1
50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.
2
Lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại giặc ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
3
Quân Mông Cổ thua trận, phải rời khỏi Thăng Long chạy về nước.
4
Đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
Chỉ ra nội dung mà Quang Trung ngầm muốn nói trong câu văn: Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng như lời mình đã nói?
THAM KHẢO
- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.
- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.
Tham khảo :
- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.
- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.
Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của nhà Hồ trước quân Minh?
A. Quân lính nhà Hồ không trung thành với nhà vua.
B. Nhân dân trong nước không ủng hộ và giúp đỡ nhà Hồ chống giặc.
C. Do quân Minh quá mạnh.
D. Do trình độ yếu kém của lực lượng quân lính nhà Hồ
Câu 9: Cách đánh giặc đúng đắn của vương triều Trần Là
A. Tấn công trước để tự vệ
B. Thấy được chỗ yếu , chỗ mạnh của kẻ thù, tránh chỗ mạnh chỗ yếu của giặc, biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân, buộc địch phải theo cách đánh của ta; buộc giặc từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.
C. Cả A, B đều đúng.
An, Bình, Châu đánh cờ với nhau theo thể thức “thua ra” (người thua sẽ phải rời bàn cho người thứ ba vào chơi).
Trong trường hợp hòa thì người cầm quân trắng phải rời bàn. Người ở lại trong ván tiếp theo sẽ thi đấu với màu quân khác với màu quân mà người đó chơi trong ván vừa diễn ra.
Ta biết rằng ở ván thứ 20 An cầm quân trắng chơi với Bình. Hỏi nếu ở ván 35 Bình chơi với Châu thì ván đó Bình cầm quân màu gì?
Thoạt nhìn ta có thể có cảm nhận rằng ta không đủ dữ kiện để trả lời câu hỏi. Tuy nhiên, ta có thể xem xét các rẽ nhánh từ ván 20 để xem có quy luật gì đặc biệt không?
Ván 20: An - Bình (người cầm quân trắng được viết trước)
Nếu An thắng thì Ván 21: Châu - An. Nếu An tiếp tục thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu An thua thì: Bình - Châu. Lúc này nếu Bình thắng thì ván 23: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 23: Châu - An…
Nếu An thua thì ván 21: Bình - Châu. Nếu Bình thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 22: Châu - An.
Ta có nhận xét rằng trong các ván đấu giữa An và Bình thì An luôn cầm quân trắng, giữa Bình và Châu thì Bình luôn cầm quân trắng và giữa Châu và An thì An luôn cầm quân trắng.
Điều này có thể chứng minh chặt chẽ như sau: Giả sử (An, Bình) (1) và (An, Bình) (2) là hai ván đấu gần nhau nhất của An và Bình, trong đó ở ván (1) An cầm quân trắng. Vì đây là 2 ván gần nhau nhất giữa họ nên kịch bản phải là
An - Bình, Châu - An, Bình - Châu, Châu - An, …, Châu - An, An - Bình.
Hoặc An - Bình, Bình - Châu, Châu - An, …., Châu - An, An - Bình.
Như vậy trong mọi trường hợp, ở ván (2) An cầm quân trắng đấu với Bình.
Vậy ta có thể kết luận khi Bình gặp Châu thì Bình luôn cầm quân trắng. Và ở ván 35 cũng vậy.
Lê Quang Phúc ; Trần Thùy Dung copy nhanh thật
mặt Trần Thùy Dung nhìn thấy ghê bưng lại làm gì