C1: Những thành phần nào đc nằm trên dây pha( dây lửa):
a, cầu dao ; b, cầu trì ; c, công tắc, ổ cắm, đồ dùng ; d, cả a-b-c
C2: Dây trung tính ( dây mát) không đi qua thành phần nào?
a, cầu dao ; b, cầu trì ; c, ổ cắm ; d, đồ dùng điện
Sóng ngang có tần số f = 56Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại điểm M cách nguồn A một đoạn 50cm luôn dao động ngược pha với phần tử dây tại A. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 7m/s đến 10m/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 m/s
B. 8 m/s
C.6 m/s
D. 9 m/s
Câu 30: Trong các cách mắc công tắc sau cách mắc nào đúng ?
A. Mắc trên dây pha, nối tiếp với tải, trước cầu chì.
B. Mắc trên dây pha, song song với tải, trước cầu chì.
C. Mắc trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.
Muốn đưa điện vào cầu dao, cần phải nối dây vào
A. Dây pha
B. Dây trung tính
C. Cả dây pha và trung tính
D. Dây nào cũng được
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là
A. 1,5 s.
B. 1 s.
C. 0,25 s.
D. 3 s.
Đáp án B
Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động
Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất
Vậy
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là
A. 1,5 s
B. 1 s
C. 0,25 s
D. 3 s
Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động
Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất
Vậy t = O M v + T 4 = 1 , 5 5 + 0 , 5 = 1 s .
Chọn đáp án B
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là
A. 1,5 s.
B. 1 s.
C. 0,25 s.
D. 3 s.
Đáp án B
Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động
Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất
Vậy t = OM v + T 4 = 1 , 5 3 + 0 , 5 = 1 s .
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là:
A. 1,5 s
B. 1 s
C. 0,25 s
D. 3 s
- Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động.
- Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O → M rồi sau đó mới truyền từ M → vị trí cao nhất:
thiết bị nào được lắp trên dây pha, trước tất cả các thiết bị và đồ dùng điện
A phích cắm
B Cầu chỉ
C Cầu dao tổng
D Công tắc
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O một khoảng 4,2 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là
A. 1,5 s
B. 1 s
C. 0,25 s
D. 1,9 s
Đáp án D
2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha
Độ lệch pha của M so với O:
Thời gian sóng truyền từ O đến M:
Thời gian M đi từ VTCB hướng lên trên đến điểm cao nhất:
Tổng thời gian cần tìm