Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
DH
19 tháng 5 2021 lúc 10:06

Bài hát chúng ta sẽ học hôm nay là bài “Chú chim nhỏ dễ thương”. hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
19 tháng 5 2021 lúc 16:55

chinh xac !co the ket ban duoc khong ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
26 tháng 5 2021 lúc 8:52

tac gia Hoang Anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
Xem chi tiết
NN
19 tháng 5 2021 lúc 16:53

của nhạc sĩ nha

Nhạc sĩ người Pháp và lời dịch theo Hoàng Anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
25 tháng 5 2021 lúc 16:28

đung roi !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
26 tháng 5 2021 lúc 8:53

hoang anh chu tac gia nao nua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
Xem chi tiết
NM
17 tháng 1 2019 lúc 19:20

Minh quen chua viet cau hoi : Em hay giai thich ve nhan xet tren

Bình luận (0)
PP
17 tháng 1 2019 lúc 19:35

* Gợi ý:

''Ông đồ là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn'' - đó là một nhận xét đúng. Từ đầu thế kỉ XX, nền Hán học và chữ Nho ngày càng mất vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam. Nếu trước kia hình ảnh ông đồ, thầy đồ ăn sâu trong tiềm thức văn hóa con người đất Việt thỳ ngày nay, từ chỗ là nhân vật trung tâm của đời sống, được mọi người tôn vinh bỗng lạc lõng, bị buông bỏ tự bao giờ.Trước luồng gió Âu hóa ạt ào thắng thế, ông đồ bỗng dưng vắng bóng. Những con người ấy chỉ còn là ''cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn'. Một lớp người ''cũ'' của một thời tàn bị thất thế.

Bình luận (0)
LG
17 tháng 1 2019 lúc 20:37

"Ông đồ là cái di tích tiều tụy đáng thương cảu một thời tàn " vì hình ảnh ông đồ được xây dựng là lớp người tri thức học chữ hán và nhôm từng rất được coi trọng trong mắt của hầu hết những người của những thế kỷ trước,ông đồ là hình ảnh một lớp tri thức phong lưu và được trọng vọng . Nhưng cái gì cũng có thời tàn , từ chỗ người được coi trọng thành những người đáng thương không được ai mảy may để ý và đến khi dần dần biến mất lụi tàn đã để lại một dấu chấm hết cho cái thời vinh quang và nét đẹp trong văn hóa của con người việt nam.Ông đồ đáng thương lại càng đáng thương khi chữ nhôm , chữ hán không được coi trọng khi mà mọi người đang theo tây học ,học theo chữ nhôm chứ pháp để mong có cơ hội đổi đời , thoát nghèo túng ,khổ cực để lại bóng lưng ông đồ cơ độc trong cái tết lạnh lẽo mà đáng lẽ ra phải đông vui nhộn nhịp tất nập những người xin chữ...Quả đúng như lời Vũ Đình Liên nhận xét , ông đồ chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho lớp người xã hội cũ bị cho là quê mùa bị xã hội ruồng bỏ chỉ còn cái gì đấy là di tích của một thời tàn trong tiềm thức của mọi người...Ôi ! Nói đến mà lại thương !!!.

Bình luận (0)
YN
Xem chi tiết
GD
21 tháng 2 2021 lúc 20:37
Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc. Còn duyên kể đón người đưa, Hết duyên đi sớm về trưa một mình. Ông đồ vẫn ngồi đấy mà không ai hay. Cái hiện thực ngoài đời là thế và chỉ có thế, nó là sự ế hàng. Nhưng ở thơ, cùng với cái hiện thực ấy còn là nỗi lòng tác giả nên giấy đỏ như nhạt đi và nghiên mực hóa sầu tủi, Hay nhất là cộng hưởng vào nỗi sầu thảm này là cảnh mưa phùn gió bấc. Hiện thực trong thơ là hiện thực của nỗi lòng, nỗi lòng đang vui như những năm ông đồ "đắt khách" nào có thấy gió mưa. Gió thổi lá bay, lá vàng cuối mùa rơi trên mặt giấy, nó rơi và nằm tại đấy vì mặt giấy chưa được dùng ỉến, chẳng có nhu cầu gì phải nhặt cái lá ấy đi. Cái lá bất động trên cái chỗ không phải của nó cho thấy cả một dáng bó gối bất động của ông đồ rồi nhìn mưa bụi bay. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này tới đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt, xót xa của sự biến thiên. 
Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PL
20 tháng 12 2018 lúc 14:16

Sủ dụng thành ngữ để truyền tải thông điệp đến người tiêu dùng một các đa dạng phong phú hơn

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
PT
6 tháng 3 2018 lúc 18:09

Nguyễn Tuân là nhà văn nổi tiếng, có sở trường về thể tuỳ bút và kí. Tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn thể hiện phong cách - độc đáo, tài hoa, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện. Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô. Đoạn trích đã phần nào ghi lại được những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động ở vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo.

Mở đầu là đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão. Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.

Thật là thiếu sót nếu ta không nói đến cảnh mặt trời mọc trên biển trong bức tranh thiên nhiên của đảo Cô Tô. Cảnh hùng vĩ, rực rỡ và tráng lệ biết bao! Cảnh được “vẽ” lên bằng ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.

Cô Tô có cái màu xanh lam biếc của biển buổi chiều, lại có cái màu đỏ rực rỡ của mặt trời buổi sớm nhô lên biển lúc hừng đông. Nguyễn Tuân đã thức dậy từ canh tư ra mãi thấu đầu mủi đảo để ngồi rình mặt trời lên. Đoạn văn này, Nguyễn Tuân đã thực sự mang đến cho người đọc những dòng viết tài hoa về cảnh tượng vô cùng độc đáo. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đứng bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Những so sánh thật bất ngờ, những liên tưởng thật thú vị. Nhưng đến liên tưởng tiếp theo thì mới thực sự tài hoa, mới in đậm phong cách Nguyễn Tuân: Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Màu sắc hài hoà rực đỏ, hồng, bạc, ngọc trai, chi tiết tạo hình rất độc đáo quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên mâm bạc khổng lồ; hình ảnh từ ngữ sang trọng: Mâm lễ phẩm, bạc nén, trường tho. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp vừa hùng vĩ đường bệ, vừa phồn thịnh và bất diệt, lại rực rỡ, tráng lệ làm lên một ấn tượng riêng đặc sắc về trời biển Cô Tô.

Có thể nói, đây thực sự là một đoạn văn kiểu mẫu về bút pháp miêu tả của Nguyễn Tuân. Ở đó người ta thấy có sự hoà hợp giữa cảnh và tình, thiên nhiên kì ảo như lộng lẫy, mĩ lệ hơn trong cái nhìn của nhà văn.

Cuộc sống của người dân trên biển càng làm cho bức tranh đảo Cô Tô thêm sinh động. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây, những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui: Cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn [...] Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô, lại hàm chứa ý nghĩa Trông chị Châu Hoà Mẫu địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cả cho lũ con lành. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. Vui như một cái bến thì nơi nào cũng có, nhưng đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền thì chính là cái sắc thái riêng của không khí trong lành và tình người đậm đà trên biển Cô Tô.

Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ diêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc - quần đảo Cô Tô.



Bình luận (0)
DB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HM
15 tháng 4 2018 lúc 20:41

Theo mình là Mộng Lân chúc học tốt nha

Bình luận (0)
H24
15 tháng 4 2018 lúc 20:40

Mộng Lân bạn nha

Bình luận (0)
H24
15 tháng 4 2018 lúc 20:43

Mộng Lân nha bạn

    chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
JY
18 tháng 12 2016 lúc 21:35

Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng thu hút sâu bọ và có lợi cho sự thụ phấn của hoa. Sâu bọ từ xa đã có thể phát hiện ra chúng nên bay đến hút mật hoặc lấy phấn rồi lại bay sang hoa khác, chính vì thế có thể giúp cho nhiều hoa được thụ phấn, quả sẽ đậu được nhiều hơn.

hihi

Bình luận (0)