Chú ý giọng điệu của người viết.
Câu 6 (trang 110, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý giọng điệu của người viết.
Người viết có giọng điệu vui tươi, hạnh phúc, có tâm trạng nhẹ nhõm và hài lòng với cuộc đời của mình, với những việc mình đã làm.
Chú ý đến lời của người kể chuyện, giọng điệu kể chuyện.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ 3
- Giọng điệu: trang trọng, phong phú, biểu cảm.
Chú ý sắc thái, giọng điệu của xác Hàng Thịt.
Tham Khảo
Xác tự hào với sức mạnh đui mù của mình, tự hào vì đã dụ dỗ, sai khiến được hồn vào những dục vọng bản năng của mình.
Theo dõi: Chú ý giọng điệu các lời thoại của Đan Thiềm trong đoạn này.
- Đan Thiềm không tiếc lời bênh vực, van xin phe khởi loạn tha cho ông Cả, đoạn thoại thiết tha, cảm động.
3. Em hãy chỉ ra ý kiến, giọng điệu của người viết trong đoạn văn sau:
Tham khảo:
Trong đoạn văn trên, người viết đã chỉ ra ý kiến, khẳng định quan điểm của mình: "muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: cái tài, cái đẹp và cái thiên tính tốt của con người (thiên lương). Vậy, kẻ nào không biết sợ cái gì hết, đó là loài quỷ sứ”.
→ Đây là một giọng điệu dứt khoát với giọng văn trầm lắng, nhẹ nhàng nhưng cũng mãnh liệt.
Chú ý ngôn ngữ và giọng điệu của tác giả khi thể hiện niềm tin và ước mơ.
Ngôn ngữ và giọng điệu: sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm; lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Khải có gì đáng chú ý?
Giọng điệu trần thuật: trải đời, tự nhiên, dân dã, trĩu nặng suy tư, triết lí
+ Mang phong vị hài hước có duyên trong lời kể của nhân vật
+ Tính đa thanh thể hiện nhiều trong lời kể, nhiều giọng
+ Giọng trần thuật khiến truyện vừa gần gũi, vừa đậm chất hiện đại
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật “tôi” và các nhân vật khác:
+ Tạo tình huống gặp gỡ nhân vật “tôi” và nhân vật khác.
+ Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc họa tính cách (ngôn ngữ nhân vật “tôi” đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, pha chút hài hước, tự trào
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.