Chú ý phép điệp trong văn bản.
Câu 4 (trang 102, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý biện pháp tu từ điệp ngữ trong văn bản.
Phép điệp trong văn bản là điệp từ “chúng ta”, nhằm làm nổi bật vấn đề trong văn bản, vấn đề về con người, các suy nghĩ, niềm tin, tư tưởng của con người. Phép điệp từ “chúng ta” còn nhấn mạnh đối tượng chính của văn bản là chúng ta – con người.
Câu 4 (trang 74, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý đến phép điệp trong các khổ thơ 8, 9.
Phép điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 và 9: Điệp lại cấu trúc thơ: Nào hát lên; Rằng chúng ta/ Rằng tình yêu. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Phép điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 và 9: Điệp lại cấu trúc thơ: Nào hát lên; Rằng chúng ta/ Rằng tình yêu. Phép điệp cấu trúc giúp hai khổ thơ liên kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp khúc của một bài hát.
Chú ý đến phép điệp trong các khổ thơ 8, 9.
- Điệp ngữ: “Nào hát lên cho…”
→ Nhấn mạnh vào tiếng hát của những người lính. Họ hát tình ca trên đảo với biết bao tâm trạng và cảm xúc trào dâng
2. Chỉ ra một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ (chú ý đến giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,...). Theo bạn, các yếu tố biểu cảm này có tác dụng gì?
- Giọng điệu:
+ Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết.
+ Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe.
+ Khi kể về tội ác của kẻ thù: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường.
- Hình ảnh so sánh: So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói.
- Ẩn dụ: coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường.
- Tương phản:
+ Hình ảnh các trung thần xả thân vì chủ, vì nước và hình ảnh tướng sĩ Đại Việt ngang nhiên nhìn quân giặc hống hách mà vẫn lo ăn chơi hưởng lạc.
+ Tương phản giữa kết quả của việc không biết nhục mà đánh giặc và kết quả của việc biết rửa nhục cho nước, để đánh giặc.
tham khảo!
Chỉ ra một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ (chú ý đến giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,...). Theo bạn, các yếu tố biểu cảm này có tác dụng gì?
Yếu tố biểu cảm | Dẫn chứng |
Giọng điệu: | - Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết. - Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe. - Khi kể về tội ác của kẻ thù: giọng căm phẫn, khinh bỉ, coi thường |
So sánh | - So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói. |
Ẩn dụ | - Coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường. |
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Khổ 3 chú ý đến độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.
Em hãy viết đoạn văn ngắn ( 6-8 câu ) nêu cảm nhận về tâm trạng chú bé Hồng khi đối thoại với người cô qua văn bản " Trong lòng mẹ " . Đoạn văn có sử dụng dụng 1 phép so sánh , chú ý gạch chân .
: Khi tóm tắt văn bản tự sự, cần chú ý điều gì?
A. Phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt
B. Phải đan xen được cảm xúc cá nhân
C. Không được phép trích dẫn lại lời văn của tác giả hay câu nói trực tiếp của nhân vật trong văn bản
Câu 3 (trang 44, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý tác dụng của biện pháp điệp từ trong đoạn này.
- Biện pháp điệp từ được sử dụng trong đoạn này:
+ “Từng cánh, từng cánh hoa đỏ tươi rắc đầy lối xuống đò”. à điệp từ “từng cánh”.
+ “Đò ngang bồng bềnh, bồng bềnh” à lặp từ “bồng bềnh”.
→ Tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm rơi nhẹ, nhiều của những cánh hoa đỏ tươi và trạng thái của con thuyền. Từ đó, vẽ nên một không gian lãng mạn trong chuyến đò dì Mây tiễn chú San đi sang nước ngoài học.
- Biện pháp điệp từ được sử dụng trong đoạn này:
+) “Từng cánh, từng cánh hoa đỏ tươi rắc đầy lối xuống đò”. à điệp từ “từng cánh”.
+) “Đò ngang bồng bềnh, bồng bềnh” à lặp từ “bồng bềnh”.
=> Tác dụng: nhấn mạnh đặc điểm rơi nhẹ, nhiều của những cánh hoa đỏ tươi và trạng thái của con thuyền. Từ đó, vẽ nên một không gian lãng mạn trong chuyến đò dì Mây tiễn chú San đi sang nước ngoài học.