Chú ý thông tin về hợp chất CFC.
Câu 3 (trang 85, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý thông tin về hợp chất CFC.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức hóa học đã được học và những thông tin trong văn bản để tìm hiểu hợp chất CFC.
Lời giải chi tiết:
Hợp chất CFC là hợp chất nhân tạo Chlorofluorocarbon, được xem là hóa chất hoàn hảo, vừa rẻ tiền, có nhiều công dụng vừa không thâm gia phản ứng hóa học.
Cho mik biết thông tin về hợp chất CFC ( freon)?
Chlorofluorocarbon, thường được gọi theo tên viết tắt là CFC, là một hợp chất hữu cơ chứa cacbon, clo và flo, sản xuất như là một dẫn xuất dễ bay hơi của khí methane, ethanevà propane.
Nó cũng thường được gọi bằng tên thương hiệu DuPont là Freon. Đại diện phổ biến nhất của CFC là dichlorodifluoromethane như R12 hay Freon-12. Nhiều CFC đã được sử dụng rộng rãi như là trong máy làm lạnh, chất đẩy (trong các ứng dụng bình xịt), và dung môi.
Bởi vì CFC góp phần vào sự suy giảm ôzôn trong tầng khí quyển cao, sản xuất các hợp chất như vậy đã được loại bỏ theo Nghị định thư Montreal, và nó đang được thay thế bằng sản phẩm khác như hydrofluorocarbon (HFC)
Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản có điểm gì đáng chú ý? Nêu điều bạn có thể rút ra về cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin.
- Tác giả cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết để làm rõ những thông tin chính.
VD: Khi trình bày về đặc trưng kiến trúc Việt, tác giả đã cụ thể một số thông tin như: sơ đồ không gian, cấu trúc bên trong, vật liệu xây dựng,... Tác giả thường giới thiệu khái quát đặc điểm chính, sau đó đi vào những chi tiết cụ thể và kín đáo thể hiện thái độ đánh giá của mình về đối tượng.
Chú ý những thông tin về quá trình sáng tác và phổ biến bài hát.
Thông tin về quá trình sáng tác và phổ biến bài hát:
- Trong nguồn cảm hứng dào dạt, hai tiếng đồng hồ sau bài hát được hoàn thành, không cần sửa một câu, một chữ.
- Hôm sau, tác giả đưa hội đồng duyệt, anh em đùa: “Sao giống như bài hát viết cho thiếu nhi!”.
- Bài hát được để dành đến 7-5 kỉ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ mới dàn dựng.
Đọc một bài đọc về trường học:
a. Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin chính: Tác giả, nội dung, thông tin em chú ý,...
b. Chia sẻ với bạn về Phiếu đọc sách của em.
Bài tham khảo 1:
Bài thơ “Cái trống trường em” của tác giả Thanh Hào nói về chiếc trống trường. Tiếng trống trường báo hiệu cho chúng ta biết giờ vào lớp, giờ truy bài, giờ ra chơi, giờ ra về…. Tiếng trống trường báo hiệu một năm học mới bắt đầu. Và tớ rất ấn tượng về tình cảm của bạn học sinh với trống trường: gắn bó, thân thiết, coi trống như một người bạn.
Bài tham khảo 2:
Bài đọc “Ngôi trường mới” của tác giả Ngô Quân Miện kể về một bạn học sinh bước vào ngôi trường mới được xây lại. Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có nhiều điều mới, nhìn vừa bỡ ngỡ, vừa thấy quen thân. Tớ đặc biệt chú ý bạn nhỏ nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì nhìn cũng đáng yêu.
Câu 4 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản có điểm gì đáng chú ý? Nêu điều bạn có thể rút ra về cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin.
- Việc đưa thông tin về từng đối tượng cụ thể trong văn bản giúp người đọc hiểu rõ hơn về từng đối tượng được nói đến, hiểu rõ hơn vấn đề bao quát những đối tượng ấy.
- Từ cách triển khai thông tin trong văn bản thông tin, tôi nhận thấy khi viết một văn bản thông tin cần nêu cụ thể thông tin của từng đối tượng, thông tin cần rõ ràng và có dẫn chứng chứng minh.
Chú ý các thông tin cụ thể về người thật, việc thật được miêu tả ở phần 1.
Chi tiết người thật việc thật là:
Thông tin cụ thể:
+ Có địa chỉ cụ thể: Chùa Đông Am, xã Quang Bình, huyện Kiến Xương.
+ Có tên người: Thân. Là một đồng chí cũ giờ đang đi tu và nhận nuôi năm đứa trẻ bệnh tật.
viết đoạn văn từ (5 đến 7 câu) nhận xét về thông tin văn bản cần chú ý nhất vì sao
mình không thấy văn bản bạn ạ
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))