Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KL
7 tháng 3 2023 lúc 19:50

Hình thức câu hỏi trong lời của người kể chuyện: câu hỏi vừa để hỏi chính mình vừa như hỏi chính Giăng Van-giăng. Những câu hỏi này gợi cho người đọc sự tò mò muốn biết Giăng Van-giăng đã nói gì với Phăng-tin, đồng thời dẫn dắt người đọc chìm vào cảm xúc bi thương, đồng cảm với số phận con người bất hạnh.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DH
1 tháng 10 2023 lúc 16:31

Tấm mồ côi mẹ. Sau khi cha mất phải sống cùng dì ghẻ và con gái bà ta tên là Cám. Mỗi ngày, Tấm làm việc vất vả, cực nhọc từ sáng đến khuya, còn Cám thì được chiều chuộng chỉ việc vui chơi cả ngày. Một hôm nọ, dì ghẻ treo thưởng chiếc yếm đào cho người bắt được giỏ tôm tép đầy hơn. Cám thấy Tấm bắt được nhiều hơn nên đã lừa Tấm gội đầu để cướp giỏ tép của chị. Khi gội đầu lên, thấy giỏ tép trống không Tấm ngồi khóc nức nở. Bụt hiện lên, chỉ cho chú cá bống nhỏ sót lại. Cô liền đem cá về nuôi trong giếng. Biết được Tấm nuôi cá bống, mẹ con Cám lừa Tấm đi chăn trâu ở đồng xa, ở nhà bắt cá bống ăn thịt. Về nhà không thấy Bống, Tấm bật khóc nức nở. Bụt lại hiện lên, chỉ cho các nhờ gà tìm xương cá bống, rồi chôn xương trong bốn chiếc hũ đặt ở chân giường. Trùng hợp khi ấy nhà vua mở hội tuyển vợ, Tấm muốn đi xem hội nhưng bị dì ghẻ bắt ở nhà phân loại hạt nếu không làm xong sẽ không được đi. Tấm bật khóc và Bụt lại hiện lên nhờ chim sẻ lựa đỗ giúp, rồi chỉ cho váy áo đẹp trong bốn chiếc hũ ở chân giường. Trên đường đi Tấm đánh rơi chiếc hài. Nhà vua nhặt được chiếc hài thì rất ưng ý, ra lệnh ai thử vừa nó sẽ là vợ vua. Nhờ vậy, Tấm trở thành hoàng hậu. Giỗ cha, Tấm về nhà, tự mình trèo lên cây cau hái trái thờ cha, bị dì ghẻ ở dưới chặt cây hại chết. Cám thay chị vào làm hoàng hậu. Sau đó Tấm trở về dưới hình dạng của chim vàng anh, cây xoan, khung cửi... nhưng đều bị mẹ con Cám hại. Lần cuối cùng, Tấm hóa thân vào quả thị, trở về lốt người, làm con gái bà bán hàng nước. Vua đi ngang qua hàng nước, thấy miếng trầu têm cánh phượng, nhận ra vợ của mình đưa nàng trở về cung. Tấm về làm hoàng hậu sống cuộc sống hạnh phúc, mẹ con Cám thì bị trừng phạt thích đáng.

Bình luận (0)
NT
3 tháng 10 2023 lúc 12:21

đọc bài à ơi tay mẹ và trả lời câu hỏi qua lời ru của mẹ thấy người mẹ hiện lên mang  những vẻ đẹp nào? 

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
16 tháng 11 2023 lúc 21:24

Người kể chuyện ở ngôi thứ 3

- Giọng điệu: trang trọng, phong phú, biểu cảm.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 20:38

Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật có sự cộng hưởng với nhau:

- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của ông Năm, Thán và Diễm Thương.

- Lời của nhân vật là những đoạn đối thoại, hoặc câu văn bộc lộ suy nghĩ của các nhân vật.

⇒ Tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Lối văn trần thuật giúp nhà văn kể chuyện một cách chân thực và hấp dẫn, làm cho người đọc hình dung ra được hành trình đi tìm con Cải của ông Năm.

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
ND
15 tháng 5 2020 lúc 15:08

đây là bài của mình

Tôi tên là Cuội, làm nghề kiếm củi để đổi gạo sống qua ngày. Một hôm, tôi đang lúi húi chặt cây thì bất ngờ có một con hổ nhỏ xông tới. Không kịp chạy, tôi đành vung rìu lên đánh nhau với nó. Hổ con bị tôi giáng mạnh một rìu vào trán nên ngã lăn quay. Vừa lúc ấy, hổ mẹ về tới nơi. Sợ quá, tôi vội quăng rìu rồi leo tót lên cây để trốn.

       Từ trên cao nhìn xuống, tôi thấy hổ mẹ chạy đến gốc cây gần đỏ, bứt mấy cái lá rồi nhai nát mớm cho con. Một lúc sau, hổ con sống lại, vẫy đuôi mừng rỡ. Đợi hổ mẹ tha hổ con đi xa, tôi đào cả gốc cây lạ mang về nhà.

      Từ khi có cây thuốc quý, tôi cứu sống được rất nhiều người. Con gái phú ông bị bệnh nặng sắp chết, tôi chữa cho cô ta sống lại. Phú ông gả con gái cho tôi. Hai vợ chồng tôi sống với nhau êm ấm, thuận hoà. Một lần, vợ tôi sảy chân bị ngã vỡ đầu. Tôi đắp rất nhiều lá thuốc mà cô ấy vẫn không tỉnh lại. Thương vợ, tôi nặn thử một bộ óc bằng đất sét, đặt vào đầu như cũ rồi rịt thuốc. Không ngờ, cô ấy sống lại, tươi tỉnh như thường, chỉ khổ nỗi từ đấy mắc chứng hay quên.

      Tôi dặn vợ đừng bao giờ tưới nước giải vào cây thuốc quý, nhưng rồi cô ấy đãng trí lại đem thứ nước ô uế đó tưới cho cây. Cây đa lung lay gốc dữ dội, rồi cứ thế lừng lững bay lên trời.

      Vừa lúc ấy, tôi đi kiếm củi về, vội nhảy bổ đến túm vào rễ cây cố giữ cây lại. Nhưng cây thuốc cứ bay lên cao, cao mãi kéo cả tôi theo. Bên tai tôi gió rít ù ù. Tôi sợ quá nhắm chặt mắt. Cây bay suốt mấy ngày, mấy đêm rồi dừng lại trên cung trăng. Thế là tôi mãi mãi phải sống cô độc trên mặt trăng lạnh lẽo. Tôi nhớ nhà, nhớ vợ, nhớ quê hương lắm! Tháng nào cũng vậy, cứ đến đêm rằm trăng sáng, tôi lại ngồi dưới gốc cây đa, nhìn xuống trần gian và không nguôi ao ước: "Bao giờ tôi mới được trở về dưới ấy?".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TA
4 tháng 3 2023 lúc 18:41

- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.

- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.

Bình luận (0)
MP
29 tháng 8 2023 lúc 8:48

- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.

- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
29 tháng 1 2024 lúc 13:42

- Người kể chuyện: Người kể chuyện ở ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn tri, thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật.

- Điểm nhìn: Điểm nhìn có sự thay đổi linh hoạt, luân phiên điểm nhìn của người kể chuyện/ điểm nhìn của nhân vật; điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong.

- Lời trần thuật: kể truyện linh hoạt tự nhiên phóng túng mà vẫn nhất quán, chặt chẽ, đảo lộn trình tự thời gian, mạch tự sự có những đoạn hồi tưởng, liên tưởng tạt ngang, tưởng như lỏng lẻo mà thực sự rất tự nhiên, hợp lý, hấp dẫn.

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
DH
28 tháng 8 2023 lúc 16:22

Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....

- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không  lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...

 
Bình luận (0)