Cách nhìn nhận về thế giới mạng thông qua một trải nghiệm cá nhân.
[…] Đứng trước bức Mona Lisa ở Bảo tàng Louvre, Paris, tất cả du khách đều nhìn kiệt tác này qua màn hình điện thoại của mình. Dường như họ chỉ có thể trải nghiệm thế giới thông qua một lớp màng điện tử. Cái gì không được ghi vào bộ nhớ điện thoại, cái đó không tồn tại.
Người ta đánh đổi mọi riêng tư thầm kín để chạy theo một quá trình tự trình diễn vô tận, không có thời điểm hạ màn, với mục tiêu tạo tối đa sự chú ý của người khác.
Sự chú ý là ôxy, và mỗi cái post (1) là một cố gắng để người ta ngoi lên mặt nước chốc lát, để rồi lại bị làn sóng mới của newsfeed (2) tràn qua nhấn chìm. Mỗi lần ngoi lên là một lần chống lại cảm giác bị bỏ rơi, bị nằm ngoài cuộc.
Ý nghĩa và sự thành công của một ngày nghỉ, của một chuyến đi, rộng hơn là của cả cuộc đời, được đo bởi số lượng like (3).
Đã tới lúc chúng ta cần tách ra khỏi đám đông, khước từ chuyên chế của nó. Người ta chỉ có thể lắng nghe tiếng nói bên trong mình nếu bỏ được ra ngoài sự ồn ào xung quanh.
Chúng ta cần đứng riêng để tìm ra mình, để bảo vệ tư duy độc lập và nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm. Triết gia Soren Kierkegaard coi đám đông là tập hợp những người lẩn tránh sự nhọc nhằn của quá trình phát triển bản thân. Ma lực của đám đông đã được nhắc tới từ rất sớm.[…]
Trạng thái một mình là cần thiết để phát triển bản sắc và nuôi dưỡng sự sáng tạo.[…]
Một mình không có nghĩa là phải tách khỏi người khác một cách vật lý. Một mình là một quan điểm sống, một trạng thái tinh thần độc lập, nó không được đo bởi khoảng cách vật lý giữa một cá nhân và những người xung quanh.
Câu 4. Khi dùng cụm từ ma lực của đám đông, tác giả muốn nói lên điều gì?
Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long miêu tả chủ yếu bằng cách nào?
A. Anh tự giới thiệu về mình
B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa được Nguyễn Thành Long miêu tả chủ yếu bằng cách nào?
A. Anh tự giới thiệu về mình
B. Được tác giả miêu tả một cách trực tiếp
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của nhân vật khác.
D. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ già
qua bài "GIỌT SƯƠNG ĐÊM" hãy trả lời các câu hỏi sau :
trải nghiệm mà bọ Dừa có được sau đêm ấy là gì ?
qua đó,tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?
nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả .
nếu là em thì em sẽ kết thúc câu chuyện thế nào?
Câu 1. Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?
ADVERTISING
X
Trả lời câu 1 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Vì khi giọt sương lạnh toát rơi bộp xuống cổ, ông sực nhớ quê nhà, bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn, ông quên khuấy đi mất. Vì vậy giọt sương đã làm cho Bọ Dừa quyết định về quê.
Câu 2. Lời của cụ giáo Cóc có ý nghĩa gì?
Trả lời câu 2 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Theo em, lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa: vì một giọt sương đủ khiến người ta thức trắng đêm, hay chính là một kỉ niệm trong quá khứ ùa về khiến Bọ Dừa giật mình, sực nhớ quê nhà.
Suy ngẫm và phản hồi - Soạn bài Giọt sương đêm
Câu 1 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Trả lời:
- Truyện kể theo ngôi thứ ba.
- Nhân vật trong truyện gồm có: Thằn Lằn, Bọ Dừa, cụ giáo Cóc.
Câu 2 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
Trả lời:
Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.
Câu 3 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Dưới đây là một số đoạn văn tóm lược các sự việc trong truyện. Em hãy dùng sơ đồ sự việc đã học ở bài 1 (Lắng nghe lịch sử nước mình) để sắp xếp các sự việc ấy theo đúng trật tự được kể trong truyện.
a. Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê.
b. Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy.
c. Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ.
d. Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ.
e. Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc.
Trong những sự việc nêu trên, theo em sự việc là quan trọng nhất? Vì sao?
Trả lời:
- Sắp xếp các sự việc: e -b - d - a - c.
- Theo em sự việc a: “Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê. “ là quan trọng nhất. Vì sự việc này có ý nghĩa sâu sắc trong cả câu chuyên: Đó là về việc sau một đêm mất ngủ, Bọ Dừa sực nhớ quê nhà, quyết tâm lên đường quay trở về quê hương sau bao năm xa cách, quên lãng.
Câu 4 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả các loại bọ cánh cứng?
Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy còm mảnh mai, Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng.
Điều này thể hiện đặc điểm nổi bật gì của truyện đồng thoại?
Trả lời:
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu, bên cạnh đó tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh và sử dụng nhiều từ láy. Qua đó nhằm nhấn mạnh, diễn tả sự đa dạng về các loài bọ cánh cứng.
- Qua đó cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm, đặc tính sinh hoạt của các loài vật.
Câu 5 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Lí do đã khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?
Trả lời:
Lí do khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ: trong đêm thănh vắng, ông nghe rõ được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông sực nhớ quê nhà. Những âm thanh, hình ảnh đó đã gợi nhắc ông về hình ảnh quê hương mà bao lâu nay vì mải làm ăn mà lãng quên.
Câu 6 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Trải nghiệm mà Bọ Dừa có được trong đêm ấy là gì? Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
Trả lời:
- Trải nghiệm của Bọ Dừa trong đêm ấy là ông đã ngủ ngoài trời và ông đã có cơ hội được ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng gió, tiếng sương rơi.
- Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp: đôi khi vì cuộc sống bận rộn khiến chúng ta quên đi những điều thân thuộc, gần gũi với chính mình. Vì vậy hãy biết trân trọng những giá trị của cuộc sống.
Câu 7 trang 93 Ngữ văn 6 tập 1 (Chân trời sáng tạo)
Nhận xét về cách kết thúc câu chuyện của tác giả. Nếu là em, em sẽ kết thúc câu chuyện này như thế nào?
Trả lời:
- Đây là câu truyện có kết thúc mở.
- Cách kết thúc đó của tác giả để mỗi người đọc sẽ tự cảm nhận, tự suy nghĩ và chiêm nghiệm về lời nói của cụ giáo nên em vẫn lựa chọn kết thúc câu chuyện như vậy..
mà bạn trả lời trọng tâm thôi nha
Điền thêm thông tin còn thiếu trong nhận định sau: “Từ năm 1954 - 1975 cách mạng miền Nam đã trải qua ... thời kì, lần lượt đánh bại .. chiến lược chiến tranh của Mĩ ?
A. 5; 5;
B. 4; 3
C. 5; 4
D. 4; 4
Chủ đề:Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn về thế chúng ta đang sống hãy viết về cảm nhận của bạn về thế giới đừng chép trên mạng hãy viết bằng cảm xúc của mình
Bài này mik làm năm ngoái , lưu trong world nè !!!
Thư gửi những người lớn! Có thể thấy, ở thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 thì chính sự phát triển nhanh chóng của các nhà máy công nghiệp không có hệ thống lọc khí đang gây ra vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng. Vì thế, ô nhiễm không khí đang là vấn đề đáng báo động không chỉ ở Việt Nam mà còn ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, có nhiều thành phố trên thế giới đang ở mức ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng. Con người có lẽ cũng không lạ lẫm gì với thông tin, thủ đô New Delhi của Ấn Độ đang là thành phố ô nhiễm nhất thế giới, với tỉ lệ người tử vong do ô nhiễm không khí chỉ xếp sau bệnh tim mạch. Bụi mịn bao phủ thành phố Hà Nội Tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng gây ra chủ yếu bởi khí thải từ phương tiện giao thông, ước tính có tới 8,5 triệu phương tiện đang hoạt động tại đây. Mới đây Viện Nguồn lực năng lượng New Delhi và Viện Tác động y tế (Mỹ) cùng công bố nghiên cứu cho thấy mỗi năm có 3.000 người chết ở New Delhi vì ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó, trong một thông báo mới đây của giới chức Trung Quốc, Bắc Kinh đang được đặt trong mức độ báo động đỏ về ô nhiễm không khí, thậm chí có thể coi là một cuộc khủng hoảng ô nhiễm không khí quy mô lớn. Vừa qua, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, mức độ khói bụi tại Trung Quốc đã cao hơn gấp 50 lần so với mức khuyến cáo an toàn của tổ chức. Một con số chắc chắn sẽ khiến nhiều người còn giật mình hơn về mức độ ô nhiễm tại Trung Quốc, đó là 4.000 người chết mỗi ngày do ô nhiễm tại Trung Quốc. Điều đó có thể thấy, ô nhiễm không khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, trong đó trẻ em là nhóm dễ bị tổn thương nhất về sức khỏe do những tác động của ô nhiễm không khí. Nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường không khí thì hậu quả của nó có lẽ cũng khủng khiếp chẳng kém gì đại dịch HIV-AIDS hay nhiều bệnh dịch khác. Khoảng một tuần trước thôi, thủ đô Hà Nội của đất nước Việt Nam xinh đẹp lại phải chứng kiến cảnh người dân luôn nơm nớp lo sợ về tình trạng không khí nhất là tình trạng bụi mịn đang ở cấp độ báo động. Người dân càng hoang mang hơn khi không khí mà họ đang hít thở mỗi ngày được ví với “khí quyển ngày tận thế” trong phóng sự của hãng thông tấn Singapore Channel News Asia.
Từ hiện trạng sinh hoạt, giao thông của người dân cho tới những nghiên cứu, phân tích của giới chuyên gia đều thể hiện một Hà Nội “thiếu vắng bầu trời trong xanh”, Hà Nội của khói bụi, ô nhiễm đang tăng lên nhanh chóng. Nếu sống ở Hà Nội, có lẽ các bạn cũng sẽ chẳng khó để bắt gặp hình ảnh người dân ra đường vào ban ngày ai ai cũng đeo khẩu trang và trang bị “áo giáp” từ đầu tới chân để tránh khói bụi. Bước chân ra đường mà không có “áo giáp” thì khi trở về nhà quần áo cũng lấm lem, mặt mũi có thể sờ thấy bụi. Nhiều chuyên gia cho rằng 70% lượng không khí bị ô nhiễm ở Hà Nội là do phương tiện giao thông. Điều đó cũng có lý bởi ước tính hiện nay thủ đô Hà Nội hiện có 5.3 triệu xe máy và 560.000 ô tô. Con số này dự tính sẽ tăng 11% mỗi năm đối với xe máy và 17% đối với ô tô. Nếu với tốc độ như vậy thì tính tới năm 2020, sẽ có gần 1 triệu ô tô và 7 triệu xe máy chen chúc nhau trên đường phố Hà Nội. Sự tăng mạnh về số lượng phương tiện giao thông cá nhân được lí giải bởi sự khan hiếm của loại hình giao thông công cộng, người dân không có thói quen đi bộ, một bộ phận có tâm lí mua xe để thể hiện đẳng cấp. Tắc đường ở mức độ báo động càng làm mức độ ô nhiễm môi trường trở nên khó kiểm soát. Tôi mong rằng những người lớn hãy chung tay để có thể góp phần giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường để hướng tới một thế giới xanh không còn sự ô nhiễm.
Nhân vật anh thanhh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào?
A. Tự giới thiệu về mình.
B. Được tác giả miêu tả trực tiếp.
C. Qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác.
D. Qua lời kể của cô kĩ sư.
Câu 1
a. Phân tích để chứng minh nhận định sau: Cách mạng tháng 10 Nga đã có tác động không nhỏ đối với cách mạng thế giới.
b. Bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng 10 Nga với cách mạng Việt Nam?
Câu 2. Vì sao cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp?
GIÚP MIK VS
MIK CẦN GẤP
CẢM ƠN
Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản như thế nào? Từ đó, em rút ra bài học gì về cách nhìn nhận, đánh giá về một vấn đề?
- Những góc nhìn khác nhau về cuộc sống được thể hiện qua từng văn bản khác nhau. Mỗi tác giả đều có ý kiến, quan điểm riêng của mình.
- Từ đó, em rút ra được để nhìn nhận, đánh giá một vấn đề chúng ta phải lắng nghe, quan sát từ nhiều khía cạnh, không thể đứng từ một phía mà bao quát tất cả.
GIÚP EM VỚI:(( viết một đoạn văn khoảng 400 chữ kể về trải nghiệm của bản thân. (KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG Ạ) YÊU CẦU: mở bài: -Dùng ngôi thứ nhất để kể (người kể xưng tôi) -Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm Thân bài: -Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh -Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan -Kết hợp kể và tả -Sự việc này nối tiếp với sự việc kia một cách hợp lí Kết bài: -Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân, nêu bài học rút ra. BỐI CẢNH EM CẦN MỌI NGƯỜI VIẾT GIÚP: -nói về sự bướng bỉnh và chủ quan của em khi không chịu nghe lời dặn dò của mẹ rằng không được đi ra ngoài một mình vào buổi trưa. Và kết quả suýt bị kẻ xấu bắt cóc , may mà có chú công an gần đó thấy và ngăn kẻ xấu có ý đồ bắt cóc em lại. GIÚP EM VỚI Ạ, EM ĐANG CẦN GẤP Ạ! EM CÁM ƠN NHIỀU HUHU