Không gian, thời gian và các sự kiện chính của câu chuyện.
Hãy tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô. Bối cảnh (không gian, thời gian) diễn ra các sự kiện trong câu chuyện có gì đáng chú ý?
- Tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô:
+ Chàng Đan-kô cùng nhóm người buộc phải tìm con đường đến vùng đất mới.
+ Chàng động viên và dẫn họ vào rừng sâu để tìm lối thoát.
+ Những khó khăn, thử thách khiến mọi người kiệt sức và kết tội Đan-kô.
+ Đan-kô buồn sầu nhưng không nỡ bỏ rơi họ, chàng quyết xé toang lồng ngực, dứt trái tim để soi sáng cho mọi người.
+ Mọi người đến được vùng đất hứa tươi đẹp, Đan-kô gục chết bên trái tim rực sáng.
- Bối cảnh:
+ Thời gian: tối tăm, mơ hồ, không xác định.
+ Không gian: rộng lớn, âm u, có biển, thảo nguyên, rừng rậm, mây trời,...
⇒ Không gian rộng lớn và âm u, hoang vắng, bí ẩn.
2. Hãy tóm tắt câu chuyện về chàng Đan-kô. Bối cảnh (không gian, thời gian) diễn ra các sự kiện trong câu chuyện có gì đáng chú ý?
Tham khảo!
Đan-kô dẫn bộ lạc của mình vào rừng sâu để tìm con đường sống, họ gặp những khó khăn khi đi trong rừng. Mọi người trách Đan-kô vì không biết dẫn đường, họ dừng lại và kết tội Đan-kô. Cuộc tranh cãi nổ ra, anh cảm thấy buồn vì mọi người kết tội anh trong khi anh luôn yêu thương và muốn cứu thoát họ. Đan-kô xé toang lồng ngực, dứt trái tim ra để soi sáng cho mọi người. Rừng núi rẽ lối cho anh đi, mọi thứ đều vượt qua một cách dễ dàng, họ đã ra được rừng để đến với vùng đất mới. Đan-kô đã dũng cảm hi sinh bản thân mình mà không cần đền đáp.
Bối cảnh của câu chuyện là thời gian buổi tối, trong một không gian rộng lớn với biển, thảo nguyên, mây, sao...-> Không gian đẹp, nhưng cũng có nét bí ẩn.
Câu nào không nói về thể loại truyền thuyết?
A. Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan tới lịch sử. |
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. |
C. Là những câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo. |
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử.
B. Là câu chuyện thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
Tóm tắt được nội dung bao quát của văn bản (Câu chuyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Có chi tiết thần kì nào?
Văn bản kể lại sự việc Hê-ra-clet đi tìm táo vàng cho nhà vua Ơ-ri-xtê. Đoạn trích kể về chiến công cuối cùng trong một chuỗi chiến công thần kì của Hê-ra-clet. Các chi tiết thần kì trong bài có thể kể đến như việc Hê-ra-clet chống trời, Hê-ra-clet đánh chết Ăng -tê , chi tiết miêu tả khu vườn trồng cây táo,...
Tóm tắt bao quát nội dung văn bản:
Đoạn trích kể về hành trình Hê-ra-clet đi tìm táo vàng, mỗi lần đối mặt với một khó khăn nào đó chàng sẽ đều dùng khả năng của mình để giải quyết triệt để, tạo dựng chiến công và huyền thoại của chính mình.
Tóm tắt được nội dung bao quát của văn bản (Câu chuyện kể lại sự kiện gì? Xảy ra trong bối cảnh thời gian, không gian như thế nào? Có chi tiết thần kì nào?).
Mtao Mxây ganh ghét vì Đăm Săn có vợ đẹp nên quyết tâm bắt Hơ Nhị. Hắn dò la thông tin và bắt được Hơ Nhị. Nghe tin vợ mình bị bắt, Đăm Săn đem quân đến đánh Mtao Mxây để cứu vợ. Một cuộc chiến dữ dội diễn ra. Mtao Mxây yếu ớt, kém cỏi còn Đăm Săn thì mạnh mẽ, tài giỏi khiến ai cũng nể sợ. Cuộc chiến diễn ra không phân thắng thua. Đăm Săn mệt mỏi mơ màng thì thấy ông trời bày cách tiêu diệt kẻ ác. Chàng liền làm theo. Cuối cùng, Đăm Săn chiến thắng vẻ vang và danh tiếng nổi đình nổi đám.
Nêu những chi tiết tiêu biểu giúp em nhận biết thời gian, không gian của các sự việc xảy ra trong câu chuyện.
Các chi tiết chỉ thời gian, không gian truyện: quanh co trong rừng, một giờ sau, chỗ cây tràm, những ngày nắng ráo, rừng khô.
Bài tập trắc nghiệm bài 1.
Câu 1.Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
A. Không gian. B. Thời gian và không gian.
C. Kết quả của sự kiện. D. Thời gian
Câu 2: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?
A. Con người. B. Thượng đế. C. Vạn vật. D. Chúa trời.
Câu 3: Ý nào sau đây không thuộc về lịch sử?
A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh.
C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh tiêu biểu.
Câu 4: Lịch sử giúp em tìm hiểu về
A. tương lai. B. hiện tại.
C. quá khứ. D. cả quá khứ, hiện tại, tương lai.
Câu 5: Đâu không phải ý nghĩa của câu danh ngôn "Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống"?
A. Lịch sử khuyên ta phải có trách nhiệm với xã hội, có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống.
B. Lịch sử như người thầy chỉ cho ta về cội nguồn, về cách sống và lao động của ông cha ta.
C. Lịch sử dạy ta cách hành xử, giao tiếp và những kĩ năng mềm thiết yếu trong cuộc sống.
D. Lịch sử dạy ta phải biết ơn và quý trọng những gì mình đang có.
Câu 6: Lịch sử là
A. tất cả những gì đã xảy ra. B. tất cả những gì đang xảy ra.
C. một số sự kiện đã xảy ra. D. những sự kiện chuẩn bị xảy ra.
Câu 7: Lịch sử là một môn khoa học có nhiệm vụ
A. nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ. B. nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ.
C. khám phá các khu di tích lịch sử. D. nghiên cứu các tác phẩm lịch sử.
Câu 8: Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người trong thời gian nào?
A. Từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
B. Từ khi xuất hiện Người tinh khôn cho đến ngày nay.
C. Từ thời Nguyên thủy đến thời cổ đại.
D. Trong các cuộc chiến tranh thế giới.
Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của việc học lịch sử với mỗi chúng ta?
A. Tìm hiểu về quá khứ, hiện tại và tương lai.
B. Tìm về cội nguồn bản thân, gia đình.
C. Tìm về cội nguồn của dân tộc, nhân loại.
D. Đúc kết những bài học kinh nghiệm.
Câu 10: Vào năm 1954, tại địa điểm nào Bác Hồ đã căn dặn các chiến sĩ: "Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước"?
A. Đền Hùng (Phú Thọ). B. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội).
C. Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang). D. Căn cứ địa Việt Bắc.
1.b
2. a
3. a
4. c
5.c
6. a
7. a
8. a
9. a
10. a
Quan sát đường thời gian về các sự kiện quan trọng của gia đình Minh và cho biết:
- Tên và thời gian diễn ra các sự kiện đó.
- Thứ tự của các sự kiện trên đường thời gian.
- Tên và thời gian diễn ra các sự kiện:
+ Năm 2009: Đám cưới của bố mẹ Minh.
+ Năm 2014: Minh được sinh ra.
+ Năm 2018: Mẹ của Minh sinh em bé.
+ Năm 2020: Minh bắt đầu học lớp 1.
- Thứ tự của các sự kiện trên đường thời gian.
+ Sự kiện 1: Năm 2009: Đám cưới của bố mẹ Minh.
+ Sự kiện 2: Năm 2014: Minh được sinh ra.
+ Sự kiện 3: Năm 2018: Mẹ của Minh sinh em bé.
+ Sự kiện 4: Năm 2020: Minh bắt đầu học lớp 1.
hãy thử lập dàn ý cho câu chuyện kể về một
trải nghiệm của mình theo các mục:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Cảm xúc của con về câu chuyện
b. Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (Thời gian, không gian và nhân vật trong
truyện)
- Diễn biến của câu chuyện:
+ Sự việc mở đầu:
+ Sự việc tiếp nối
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của bản thân.
Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái.
Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục muối và một quả trứng. Sau khi đun sôi, ông mở nắp và trầm ngâm im lặng nhìn anh ta.
Sau một hồi ông bắt đầu nói:
- Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách cả. Nhưng điều quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?
Hãy nhìn xem cục muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi bỏ vào nước là tan, củ cà rốt cứng cáp khi bị nóng cũng trở nên mềm đi. Còn quả trứng tuy mỏng manh nhưng khi qua nước sôi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn.
Tham khảo:
Dàn bài Kể chuyện lần đầu được đi chơi xa - Mẫu 2
I. Mở bài: giới thiệu chuyến đi chơi xa
Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. Em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.
II. Thân bài: kể về chuyến đi xa
1. Cảnh dọc đường:
- Trên đường đi rất nhiều cây lá
- Hai bên đường rậm rạp
- Những đường đèo quanh co và uốn khúc
- Em đi trên những vực đều sâu thẳm
- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi
- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.
2. Khi đến nơi:
- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá
- Bầu trời se lạnh và nên thơ
- Một thành phố rất đáng để đến
- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….
- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình
3. Lúc ra về:
- Kết thúc 1 tuần em lại về
- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa
- Em cảm thấy rất vui
- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa
a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát nội dung sự việc định kể, diễn ra ở đâu, bao lâu rồi.
b. Thân bài:
Bắt đầu đi vào câu chuyện, thời gian, địa điểm cụ thể, những nhân vật và sự việc có liên quan.
Kể lại theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra, vì sao lại xảy ra như vậy?
c. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và nói lên cảm xúc của mình, rút được kinh nghiệm gì qua câu chuyện đó.
>> Bài văn mẫu kể lại một trải nghiệm của em
Xác định thời gian, không gian, sự việc của câu chuyện được kể trong bài thơ.
- Thời gian: buổi tối
- Không gian: trên một chiếc thuyền sang trọng dưới bóng trăng thanh
- Sự việc: Người phụ nữ Tây phương tựa vai người chồng trong đêm trăng thâu tíu tít trò chuyện, thân mật.