Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các phân tử: H2S, CH4, K2O, F2O, NaBr.
DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN HÃY CHO BIẾT LOẠI LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ SAU BR2,PH3,MgF2,H2S,CH4,NaCl
GIẢI THÍCH SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT TRONG NHỮNG PHÂN TỬ ĐÓ
Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2; Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B =2,0).
A. N2, CH4, BCl3, AlN, NaBr, MgO, CaO
B. N2, CH4, AlN, BCl3, NaBr, MgO, CaO
C. N2, CH4, BCl3, AlN, NaBr, CaO, MgO
D. N2, CH4, AlN, NaBr, BCl3, MgO, CaO
Đáp án A.
Thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết:
Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử : N 2 , CH 4 , NH 3 , H 2 O
Dựa vào quy tắc biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì, hãy cho biết trong các phân tử nói trên, phân tử nào có liên kết không phân cực, phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất.
Các liên kết trong phân tử N 2 là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).
Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử H 2 O là các liên kết phân cực mạnh nhất.
Hãy nêu bản chất của các dạng liên kết trong phân tử các chất:
N2, HBr, NH3, H2S, CO2, CuCl2, O2, Na2O, NaCl, NaF (dựa vào độ âm điện).
Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:
(Cho: nguyên tố:
K H C S Cl O
Độ âm điện:
0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5).
Trong phân tử HClO có chứa các loại liên kết nào?
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực
B. Liên kết cộng hóa trị phân cực và không phân cực.
C. Liên kết ion và cộng hóa trị phân cực
D. Liên kết cộng hóa trị và cho nhận
Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion:
(Cho: nguyên tố:
K H C S Cl O
Độ âm điện:
0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5).
Trong phân tử KHS tồn tại những loại liên kết nào?
A. Liên kết ion và cho nhận
B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực
C. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không phân cực.
D. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị phân cực.
Đáp án D
Trong HClO: H-O-Cl có liên kết H-O là cộng hoá trị phân cực (Dc = 1,4)
liên kết O-Cl là cộng hoá trị phân cực yếu (Dc = 0,5)
Trong KHS: K-S-H có liên kết K-S là liên kết ion (Dc = 1,7)
liên kết S-H là cộng hoá trị phân cực yếu (Dc = 0,4)
Câu 5:Cho độ âm điện của một số nguyên tố như sau: Na (0.93), Cl (3.16), H (2.2).
a. Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết có trong phân tử NaCl, HCl.
b. Nêu quá trình hình thành liên kết ion trong NaCl.
c. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của N2, HCl.
Cho dãy oxit sau đây: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử hãy xác định loại liên kết trong từng phân tử oxit (tra giá trị độ âm điện ở bảng 6, trang 45).
Hiệu độ âm điện của các chất:
Na2O: 2,51 liên kết ion.
MgO: 2,13 liên kết ion.
Al2O3: 1,83 liên kết ion.
SiO2: 1,54 liên kết cộng hóa trị có cực
P2O5: 1,25 liên kết cộng hóa trị có cực
SO3: 0,86 liên kết cộng hóa trị có cực
Cl2O7: 0,28 liên kết cộng hóa trị không cực
Câu 4. Cho độ âm điện C: 2,55; K: 0,82; H: 2,2; Cl: 3,16; O: 3,44 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: CO2, HCl, K2O, KCl. Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A. Cl2 B. HCl C. K2O D. KCl
Câu 5. Cho độ âm điện C: 2,55; K: 0,82; H: 2,2; Cl: 3,16; O: 3,44 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: CO2, HCl, K2O, Cl2. Chất có liên kết ion là:
A. CO2 B. HCl C. K2O D. Cl2