Nêu vai trò của các nguyên tố C , O , N , CL trong cuộc sống
Viết một đoạn văn khoảng 100 từ về đề tài sự kì diệu của các nguyên tố hóa học, mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người
Các nguyên tố có mặt ở khắp mọi nơi và tạo ra vạn vật. Nếu bạn phá vỡ bất cứ thứ gì cho đến tận đơn vị cấu thành cơ bản của nó thì cái mà bạn tìm thấy chính là các nguyên tố và… chẳng có gì khác nữa. Có hơn 100 nguyên tố cả thảy nhưng phần lớn mọi thứ đều được hình thành từ một vài nguyên tố mà thôi.
Bạn đang đọc những từ được in bằng mực máy in có nguồn gốc từ nguyên tố carbon. Giấy cũng do nguyên tố carbon, hiđro, và oxi tạo thành. Có khoảng 25 nguyên tố tạo nên cơ thể bạn. Từ Mặt trời ở trên bầu trời cho đến vũ trụ xa xăm kia mọi thứ đều là nguyên tố...
Và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ra đời.
“Sự kì diệu của các nguyên tố hóa học” là những câu chuyện thú vị về việc các nhà khoa học “khám phá” thế giới, vũ trụ và vạn vật. Từ những bí ẩn đen tối của các nhà giả kim thuật trong quá trình tìm kiếm vàng đã làm nảy sinh một cái gì đó tinh khiết - kiến thức về các nguyên tố hóa học, đến những phát minh thiết thực phục vụ cho cuộc sống của con người.
Dù bạn là người yêu thích môn hóa học hoặc rất sợ môn này, thì “Sự kì diệu của các nguyên tố hóa học” sẽ là cuốn sách dành cho bạn.
Anh hidro là một(1)
Mười hai(12) cột carbon
Nitơ mười bốn (14) tròn
Oxi mỏi mòn mười sáu (16)
Natri hay láu táu
Nhảy nhót lên hai ba (23)
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi đành hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo ba năm rưỡi (35,5)
Kali thích ba chín (39)
Canxi tiếp bốn mươi (40)
Năm năm (55) mangan cười
Sắt đây rồi năm sáu (56)
Sáu tư (64) đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm sáu năm (65)
Tám mươi(80) Brom nằm
Xa bạc trăm lẻ tám (108)
Bari lòng buồn chán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta còn gì
Hai lẻ bảy (207) bác chì
Thủy ngân hai lẻ một (201)
Viết một đoạn văn khoảng 100 từ về đề tài trên, mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người
a học ngày nay-H2N2) Chúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể con người có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của con người. H2N2 xin giới thiệu một số nguyên tố hóa học quan trọng nhất đối với sự phát triển của con người mà nếu thiếu chúng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể của chúng ta.
1. Natri (Na)
Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và quan trọng trong cơ thể, Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ và protein. Na còn tồn tại ở các gian bào và ở các dịch thể như: máu, bạch huyết… Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dưới dang muối NaCl. Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành thì cần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ăn được đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không có lợi. Ở trẻ em trong trường hợp này thân nhiệt bị tăng lên cao người ta gọi là sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu. Na thải ra theo đường mồ hôi thì không nhiều. Tuy nhiên, khi nhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theo mồ hôi là rất lớn. Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl cao hơn để giảm bớt sự bài tiết mồ hôi.
2. Kali (K)
Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu trong các bào và dưới dạng muối clorua và bicacbonat. Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn thiếu K, thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K thường có trong thức ăn thực vật. Hàm lượng K có cao nhất là trong các mô tuyến, mô thần kinh, mô xương. K được đưa và cơ thể hằng ngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn. Trong khoai tây và thức ăn thực vật có nhiều K, lượng K trong máu giảm đi là do tác dụng của thuốc. K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rối loạn các chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tăng hưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim.
3. Canxi (Ca)
Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và P chiếm khoảng 65- 70% toàn bộ các chất khoáng của cơ thể. Ca có ảnh hưỏng đến nhiều phản ứng của các enzim trong cơ thể. Ca có vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu và trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ca còn có vai trò quan trọng trong cấu tạo của hệ xương. Ca tồn tại trong cơ thể chủ yếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và photphat (Ca3(PO4)2), một phần nhỏ dưới dạng kết hợp với Protein. Mỗi ngày một người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca. Tuy vậy, lượng Ca có trong thức ăn phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca là rất khó hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày trong thức ăn cần phải có khoảng 3-4 gram Ca. Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai thì nhu cầu của thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia vào cấo tạo của xương. Để Ca có thể tham gia vào cấu tạo của hệ xương thì cần phải có đủ một lượng photpho nhất định mà tỷ lệ tối ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong sữa. Hàm lượng của Ca của cơ thể là tăng theo độ tuổi. Ca thường có trong các loại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng hàm lượng là không cao. Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca hơn.
4. Photpho (P)
Photpho chiếm khoảng 1% khối lượng cơ thể. Photpho có các chức năng sinh lý như: cùng với Ca cấu tạo xương, răng, hoá hợp với protein, lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và đặc biệt màng tế bào. Ngoài ra còn tham gia vào các cấu tạo của AND, ARN, ATP… Photpho còn tham gia vào quá trình photphorin hoá trong quá trình hóa học của sự co cơ. Photpho tồn tại trong cơ thể dưới dạng hợp chất vô cơ, với canxi trong hợp chất Ca3(PO4)2 để tham gia vào cấu tạo xương. Photpho được hấp thu trong cơ thể dưới dạng muối Na và K và sẽ được đào thải ra ngoài qua thận và ruột. Nhu cầu photpho hàng ngày của người trưởng thành là 1-2 gram. Phần lớn photpho vào cơ thể được phân bố ở mô xương và mô cơ, bột xương sau đó là bột thịt và bột cá…
5. Clo (Cl)
Clo trong cơ thể chủ yếu ở dạng muối NaCl và một phần ở dạng muối KCl. Cl còn có trong dịch vị ở dạng HCl. Cl được đưa vào cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl. Khi cơ thể nhận được nhiều muối ăn thì Cl sẽ được dự trữ dưới da. Cl tham gia vào quá trình cân bằng các ion giữa nội và ngoại bào. Nếu thiếu Cl con vật sẽ kém ăn và nếu thừa Cl thì có thể gây độc cho cơ thể. Bổ sung Cl cho cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl. Mỗi ngày mỗi người cần khoảng 10–12,5 gram NaCl…
6. Lưu huỳnh (S)
Lưu huỳnh chiếm khoảng 0,25% khối lượng cơ thể. S có trong cơ thể chủ yếu có trong các axit amin như: Sistein, metionin. S có tác dụng là để hình thành lông, tóc và móng. Sản phẩm trao đổi của S là sunfat có tác dụng trong việc giải độc. S được cung cấp một phần là do ở dạng hữu cơ nhất là protein cung cấp cho cơ thể.
7. Magie (Mg)
Mg chiếm khoảng 0,05% khối lượng cơ thể và tồn tại ở xương dưới dạng Mg3(PO4)2 có trong tất cả các tế bào của cơ thể. Mg có tác dụng sinh lý là ức chế các phản ứng thần kinh và cơ. Nếu trong thức ăn hằng ngày mà thiếu Mg thì cơ thể có thể bị mắc bệnh co giật. Mg còn cần cho các enzim trong quá trình trao đổi chất, thúc đẩy sự canxi hoá để tạo thành photphat canxi và magie trong xương và răng. Mg được cung cấp nhiều trong thức ăn thực vật, động vật.
8. Sắt (Fe)
Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể. Sắt là nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo thành phần Hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô bào và trong các enzim như: catalaz, peroxidaza… Fe là thành phần quan trọng của nhân tế bào. Cơ thể thiếu Fe sẽ bị thiếu máu nhất là phụ nữ có thai và trẻ em.
Trong cơ thể Fe được hấp thu ở ống tiêu hoá dưới dạng vô cơ nhưng phần lớn dưới dạng hữu cơ với các chất dinh dưỡng của thức ăn. Nhu cầu hằng ngày của mỗi người là từ khoảng 10-30 miligram. Nguồn Fe có nhiều trong thịt, rau, quả, lòng đỏ trứng, đậu đũa, mận…
9. Đồng (Cu)
Đồng có trong tất cả các cơ quan trong cơ thể, nhưng nhiều nhất là ở gan. Đồng có nhiều chức năng sinh lý quan trọng chủ yếu cho sự phát triển của cơ thể như: thúc đẩy sự hấp thu và sử dụng sắt để tạo thành Hemoglobin của hồng cầu. Nếu thiếu đồng trao đổi sắt cũng sẽ bị ảnh hưởng, nên sẽ bị thiếu máu và sinh trưởng chậm… Đồng tham gia thành phần cấu tạo của nhiều loại enzim có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của cơ thể. Đồng tham gia vào thành phần của sắc tố màu đen. Nếu thiếu đồng thì da sẽ bị nhợt nhạt, lông mất màu đen… Nhu cầu của cơ thể với đồng ít hơn sắt nhưng không thể thiếu đồng tới hoạt động của hệ thần kinh và các hoạt động khác của cơ thể…
10. Coban (Co)
Coban có chức năng là kích thích sự tạo máu ở tuỷ xương. Nếu thiếu Coban sẽ dẫn tới là thiếu vitamin B12 và dẫn đến thiếu máu ác tính, chán ăn suy nhược cơ thể…
11. Iot (I)
Hàm lượng Iot trong cơ thể là rất ít. Iot chủ yếu là trong tuyến giáp tràng của cơ thể. Iot được hấp thu vào cơ thể chủ yếu ở ruột non và màng nhầy của cơ quan hấp thu. Iot có chức năng sinh lý chủ yếu là tham gia vào cấu tạo hoocmon thyroxin của tuyến giáp trạng. Nếu cơ thể thiếu Iot có thể dẫn đến bệnh bướu cổ (nhược năng tuyến giáp)… Nguyên nhân của bệnh bướu cổ là do thiếu Iot trong thức ăn và nước uống hằng ngày. Vì vậy, cần phải bổ sung Iôt hằng ngày qua muối, rong biển, cá biển…
12. Magan (Mn)
Magan là chất có tác dụng kích thích của nhiều loại enzim trong cơ thể, có tác dụng đến sự sản sinh tế bào sinh dục, đến trao đổi chất Ca và P trong cấu tạo xương. Thức ăn cho trẻ em nếu thiếu Mn thì hàm lượng enzim phophotaza trong máu và xương sẽ bị giảm xuống nên ảnh hưởng đến cốt hoá của xương, biến dạng… Thiếu Mn còn có thể gây ra rối loạn về thần kinh như bại liệt, co giật…
Còn rất nhiều nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng vi lượng trong cơ thể con người, và vai trò của chúng khác nhau ở từng độ tuổi, hàm lượng các nguyên tố. Nhưng chúng có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của con người.
nếu chọn câu trả lời này đúng thì cố viết cho hết nha
bạn :>
Ôxy được sử dụng làm chất ôxy hóa, chỉ có flo có độ âm điện cao hơn nó. Ôxy lỏng được sử dụng làm chất ôxy hóa trong tên lửa đẩy. Ôxy là chất duy trì sự hô hấp, vì thế việc cung cấp bổ sung ôxy được thấy rộng rãi trong y tế. Những người leo núi hoặc đi trên máy bay đôi khi cũng được cung cấp bổ sung ôxy. Ôxy được sử dụng trong công nghệhàn cũng như trong sản xuất thép và rượu mêtanon.
Ôxy, như là một chất kích thích nhẹ, có lịch sử trong việc sử dụng trong giải trí mà hiện nay vẫn còn sử dụng. Các cột chứa ôxy có thể nhìn thấy trong các buổi lễ hội ngày nay. Trong thế kỷ 19, ôxy thường được trộn với nitơ ôxít để làm các chất giảm đau.
Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước.
Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu. Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu của vài vùng châu Âu.
Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp.
Hơn 75% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Lượng nước trên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³. Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống. Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây. Nguồn nước cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến tranh ở Trung Cận Đông.
Nước được sử dụng trong công nghiệp từ lâu như là nguồn nhiên liệu (cối xay nước, máy hơi nước, nhà máy thủy điện), Như là chất trao đổi nhiệt.
Nhà triết học người Hy Lạp Empedocles đã coi nước là một trong bốn nguồn gốc tạo ra vật chất (bên cạnh lửa, đất và không khí). Nước cũng nằm trong Ngũ Hành của triết học cổ Trung Hoa.
Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ trước. Nhưng không như dầu mỏ có thể thay thế bằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên liệu sinh học,khí đốt..., nước không thể thay thế và trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế và những mâu thuẫn về nguồn nước đã được dự báo trong tương lai
Viết một đoạn văn khoảng 100 từ về đề tài trên, mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người
a học ngày nay-H2N2) Chúng ta được biết hơn 100 nguyên tố hoá học, trong cơ thể con người có nhiều nguyên tố hoá học, chúng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của con người. H2N2 xin giới thiệu một số nguyên tố hóa học quan trọng nhất đối với sự phát triển của con người mà nếu thiếu chúng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể của chúng ta.
1. Natri (Na)
Natri là kim loại kiềm có rất nhiều và quan trọng trong cơ thể, Natri tồn tại trong cơ thể chủ yếu dưới dạng hòa hợp với clorua, bicacbonat và photphat, một phần kết hợp với axit hữu cơ và protein. Na còn tồn tại ở các gian bào và ở các dịch thể như: máu, bạch huyết… Na được thu nhận vào cơ thể chủ yếu dưới dang muối NaCl. Thường mỗi ngày mỗi người trưởng thành thì cần khoảng 4-5 gram Na tương ứng với 10-12,5 gram muối ăn được đưa vào cơ thể. Đưa nhiều muối Na vào cơ thể là không có lợi. Ở trẻ em trong trường hợp này thân nhiệt bị tăng lên cao người ta gọi là sốt muối. Na được thải ra ngoài theo nước tiểu. Na thải ra theo đường mồ hôi thì không nhiều. Tuy nhiên, khi nhiệt độ của môi trường tăng lên cao thì lượng Na sẽ mất đi theo mồ hôi là rất lớn. Vì vậy, ta nên sử dụng dung dịch NaCl cao hơn để giảm bớt sự bài tiết mồ hôi.
2. Kali (K)
Trong cơ thể, K tồn tại chủ yếu trong các bào và dưới dạng muối clorua và bicacbonat. Cơ là kho dự trữ K, khi thức ăn thiếu K, thì K dự trữ được lấy ra để sử dụng. Muối K thường có trong thức ăn thực vật. Hàm lượng K có cao nhất là trong các mô tuyến, mô thần kinh, mô xương. K được đưa và cơ thể hằng ngày khoảng 2-3 gram chủ yếu theo thức ăn. Trong khoai tây và thức ăn thực vật có nhiều K, lượng K trong máu giảm đi là do tác dụng của thuốc. K mà thải nhiều theo nước tiểu sẽ gây rối loạn các chức năng sinh lý của cơ tim. K có chức năng làm tăng hưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim.
3. Canxi (Ca)
Ca chiếm khoảng 2% khối lượng của cơ thể. Ca và P chiếm khoảng 65- 70% toàn bộ các chất khoáng của cơ thể. Ca có ảnh hưỏng đến nhiều phản ứng của các enzim trong cơ thể. Ca có vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu và trong hoạt động của hệ cơ và hệ thần kinh nói chung. Ca còn có vai trò quan trọng trong cấu tạo của hệ xương. Ca tồn tại trong cơ thể chủ yếu là dưới dạng muối cacbonat (CaCO3) và photphat (Ca3(PO4)2), một phần nhỏ dưới dạng kết hợp với Protein. Mỗi ngày một người lớn cần khoảng 0,6-0,8 gram Ca. Tuy vậy, lượng Ca có trong thức ăn phải lớn hơn nhiều, vì các muối Ca là rất khó hấp thu qua đường ruột. Do vậy, mỗi ngày trong thức ăn cần phải có khoảng 3-4 gram Ca. Đối với phụ nữ trong thời gian mang thai thì nhu cầu của thai là rất lớn, vì Ca sẽ tham gia vào cấo tạo của xương. Để Ca có thể tham gia vào cấu tạo của hệ xương thì cần phải có đủ một lượng photpho nhất định mà tỷ lệ tối ưu của Ca và P là 1:1,5. Tỷ lệ này có ở trong sữa. Hàm lượng của Ca của cơ thể là tăng theo độ tuổi. Ca thường có trong các loại rau (rau muống, mùng tơi, rau dền, rau ngót…) nhưng hàm lượng là không cao. Các loại thức ăn thuỷ sản có nhiều Ca hơn.
4. Photpho (P)
Photpho chiếm khoảng 1% khối lượng cơ thể. Photpho có các chức năng sinh lý như: cùng với Ca cấu tạo xương, răng, hoá hợp với protein, lipit và gluxit để tham gia cấu tạo tế bào và đặc biệt màng tế bào. Ngoài ra còn tham gia vào các cấu tạo của AND, ARN, ATP… Photpho còn tham gia vào quá trình photphorin hoá trong quá trình hóa học của sự co cơ. Photpho tồn tại trong cơ thể dưới dạng hợp chất vô cơ, với canxi trong hợp chất Ca3(PO4)2 để tham gia vào cấu tạo xương. Photpho được hấp thu trong cơ thể dưới dạng muối Na và K và sẽ được đào thải ra ngoài qua thận và ruột. Nhu cầu photpho hàng ngày của người trưởng thành là 1-2 gram. Phần lớn photpho vào cơ thể được phân bố ở mô xương và mô cơ, bột xương sau đó là bột thịt và bột cá…
5. Clo (Cl)
Clo trong cơ thể chủ yếu ở dạng muối NaCl và một phần ở dạng muối KCl. Cl còn có trong dịch vị ở dạng HCl. Cl được đưa vào cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl. Khi cơ thể nhận được nhiều muối ăn thì Cl sẽ được dự trữ dưới da. Cl tham gia vào quá trình cân bằng các ion giữa nội và ngoại bào. Nếu thiếu Cl con vật sẽ kém ăn và nếu thừa Cl thì có thể gây độc cho cơ thể. Bổ sung Cl cho cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl. Mỗi ngày mỗi người cần khoảng 10–12,5 gram NaCl…
6. Lưu huỳnh (S)
Lưu huỳnh chiếm khoảng 0,25% khối lượng cơ thể. S có trong cơ thể chủ yếu có trong các axit amin như: Sistein, metionin. S có tác dụng là để hình thành lông, tóc và móng. Sản phẩm trao đổi của S là sunfat có tác dụng trong việc giải độc. S được cung cấp một phần là do ở dạng hữu cơ nhất là protein cung cấp cho cơ thể.
7. Magie (Mg)
Mg chiếm khoảng 0,05% khối lượng cơ thể và tồn tại ở xương dưới dạng Mg3(PO4)2 có trong tất cả các tế bào của cơ thể. Mg có tác dụng sinh lý là ức chế các phản ứng thần kinh và cơ. Nếu trong thức ăn hằng ngày mà thiếu Mg thì cơ thể có thể bị mắc bệnh co giật. Mg còn cần cho các enzim trong quá trình trao đổi chất, thúc đẩy sự canxi hoá để tạo thành photphat canxi và magie trong xương và răng. Mg được cung cấp nhiều trong thức ăn thực vật, động vật.
8. Sắt (Fe)
Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể. Sắt là nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo thành phần Hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô bào và trong các enzim như: catalaz, peroxidaza… Fe là thành phần quan trọng của nhân tế bào. Cơ thể thiếu Fe sẽ bị thiếu máu nhất là phụ nữ có thai và trẻ em.
Trong cơ thể Fe được hấp thu ở ống tiêu hoá dưới dạng vô cơ nhưng phần lớn dưới dạng hữu cơ với các chất dinh dưỡng của thức ăn. Nhu cầu hằng ngày của mỗi người là từ khoảng 10-30 miligram. Nguồn Fe có nhiều trong thịt, rau, quả, lòng đỏ trứng, đậu đũa, mận…
9. Đồng (Cu)
Đồng có trong tất cả các cơ quan trong cơ thể, nhưng nhiều nhất là ở gan. Đồng có nhiều chức năng sinh lý quan trọng chủ yếu cho sự phát triển của cơ thể như: thúc đẩy sự hấp thu và sử dụng sắt để tạo thành Hemoglobin của hồng cầu. Nếu thiếu đồng trao đổi sắt cũng sẽ bị ảnh hưởng, nên sẽ bị thiếu máu và sinh trưởng chậm… Đồng tham gia thành phần cấu tạo của nhiều loại enzim có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của cơ thể. Đồng tham gia vào thành phần của sắc tố màu đen. Nếu thiếu đồng thì da sẽ bị nhợt nhạt, lông mất màu đen… Nhu cầu của cơ thể với đồng ít hơn sắt nhưng không thể thiếu đồng tới hoạt động của hệ thần kinh và các hoạt động khác của cơ thể…
10. Coban (Co)
Coban có chức năng là kích thích sự tạo máu ở tuỷ xương. Nếu thiếu Coban sẽ dẫn tới là thiếu vitamin B12 và dẫn đến thiếu máu ác tính, chán ăn suy nhược cơ thể…
11. Iot (I)
Hàm lượng Iot trong cơ thể là rất ít. Iot chủ yếu là trong tuyến giáp tràng của cơ thể. Iot được hấp thu vào cơ thể chủ yếu ở ruột non và màng nhầy của cơ quan hấp thu. Iot có chức năng sinh lý chủ yếu là tham gia vào cấu tạo hoocmon thyroxin của tuyến giáp trạng. Nếu cơ thể thiếu Iot có thể dẫn đến bệnh bướu cổ (nhược năng tuyến giáp)… Nguyên nhân của bệnh bướu cổ là do thiếu Iot trong thức ăn và nước uống hằng ngày. Vì vậy, cần phải bổ sung Iôt hằng ngày qua muối, rong biển, cá biển…
12. Magan (Mn)
Magan là chất có tác dụng kích thích của nhiều loại enzim trong cơ thể, có tác dụng đến sự sản sinh tế bào sinh dục, đến trao đổi chất Ca và P trong cấu tạo xương. Thức ăn cho trẻ em nếu thiếu Mn thì hàm lượng enzim phophotaza trong máu và xương sẽ bị giảm xuống nên ảnh hưởng đến cốt hoá của xương, biến dạng… Thiếu Mn còn có thể gây ra rối loạn về thần kinh như bại liệt, co giật…
Còn rất nhiều nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng vi lượng trong cơ thể con người, và vai trò của chúng khác nhau ở từng độ tuổi, hàm lượng các nguyên tố. Nhưng chúng có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển của con người.
nếu chọn câu trả lời này đúng thì cố mà chép cho hết nha nếu thấy ko đúng thì đừng chép mà mỏi tay nha bạn
Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Âm thanh có vai trò với cuộc sống con người là:
Âm thanh rất cần cho cuộc sống của con người. Nhờ có âm thanh con người có thể nói chuyễn được với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm nhạc, tránh được tai nạn, …
Nêu vai trò của biển của nước ta trong cuộc sống
Vai trò của biển: điều hòa khí hậu, là kho muối vô tận, có nhiều loại khoáng sản (giá trị nhất là dầu mỏ và khí đốt) và hàng ngàn loại hải sản quý....
Em hãy nêu vai trò của ngọn lửa trong cuộc sống.
Gợi ý:
Lửa có vai trò quan trọng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, giúp con người ăn chín, uống sôi, giảm bệnh tật, là nguồn nhiệt năng lượng trong các ngành công nghiệp và nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là? "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào ?
Câu 2. Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố đại lượng là những nguyên tố nào?
Câu 3. vai trò của các nguyên tố đại lượng?. Vì sao các nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng đối với cơ thể?
Câu 4. Thiếu một lượng nhỏ Iốt, Fe chúng ta có thể bị mắc bệnh gì?
Câu 5. Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là? Các nguyên tố ... tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như: protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.
Câu 6. Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì?
Câu 7. Thức ăn cung cấp chủ yếu cacbohydrat cho con người là?
Câu 8. Chức năng chính của lipid là gì?Chức năng chính của phospholipid trong tế bào là gì?
Câu 9. điểm cấu trúc chung của cả ba loại RNA, DNA?
Câu 10. Những sinh vật nào sau đây có cấu tạo tế bào nhân sơ?Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính?
Nêu cảm nhận về vai trò của lao động trong cuộc sống
tham khảo:
Trong cuộc sống mỗi người mỗi nghề và nghề nghiệp nào cũng quan trọng, ý nghĩa, họ đều cống hiến sức lực và tâm trí để dựng xây cuộc đời. Người lao động chân tay tạo ra cơ sở vật chất, nhờ sáng tạo họ tiết kiệm được thời gian và nâng cao hiệu suất làm việc.
Những cải tiến dù lớn dù nhỏ cũng giúp họ nâng cao kinh nghiệm bản thân. Vì vậy lao động chân tay cũng phải gắn với quá trình đổi mới và hiện đại hoá.
Người lao động trí óc là những nhà nghiên cứu nhà khoa học, giáo viên, học sinh… thông qua sản phẩm trí tuệ của mình để nâng cao hơn trình độ dân trí, tạo nên những tiến bộ khoa học kĩ thuật đồng thời không ngừng giữ gìn và phát triển nền văn hiến của mỗi quốc gia.
Như vậy lao động chân tay hay trí óc gắn bó mật thiết với nhau như hai mặt của một tờ giấy. Dù bạn làm gì, làm thầy hay làm thợ, trình độ phổ thông hay cử nhân đại học hãy lao động và cống hiến hết mình với trí tuệ sáng suốt và trái tim đầy trách nhiệm.
Giống như bài học làm người mà mỗi học sinh trước khi bước ra trường đời đều được giáo dục: “Nếu một người được gọi để làm một người như phu quét đường, hãy quét những con đường như Mi-ken-lăng-giơ đã vẽ tranh, hãy quét những con đường như Bet-thô-ven đã soạn nhạc và hãy quét những con đường như Sêch-xpia đã làm thơ.
Người phu quét đường cần phải quét những con đường sạch đến độ tất cả các thiên thần trên thiên đàng, lẫn con người nơi trần gian đều phải nói rằng: “Đây là người quét đường vĩ đại – người đã làm thật tốt công việc của mình”.
Lao động làm cho cuộc sống của chúng ta ý nghĩa hơn, là cách để ghi dấu bản thân vào cuộc đời. Lao động còn là các để rèn luyện ý chí, tinh thần thép trong mỗi người. Những năm đầu thế kỉ XX, vì sự lầm than của công nhân, nông dân trong nước, bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
Bác sẵn sàng dấn thân làm bất cứ việc gì dù gian khổ đến đâu. Đọc những câu thơ của Chế Lan Viên ta không khỏi rưng rưng nước mắt:
Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, người còn nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya.
Nhà thơ nhà cách mạng Tố Hữu cũng trân trọng từng việc làm nhỏ của tầng lớp cần lao, đó là bác phu xe là chị lao công là em bán bánh dạo…
Sau này chính họ là người đã cầm lá cờ đỏ sao vàng để đứng dậy khởi nghĩa và làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng 8. Những người lao động đó cũng đáng vinh danh và đặt ngang với những phong trào quốc tế lao động trên toàn thế giới.
Lao động cũng là cách mà chúng ta ghi dấu tên tuổi của mình trong cuộc đời. Những nhà văn như Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao họ sống cuộc đời giản dị nhưng đã dùng ngòi bút của mình để “đấu tranh cho một thế giới giả dối và tàn ác, làm lòng người trong sạch hơn”. Tên tuổi của họ không chỉ ghi dấu trong những trang sách mà còn ghi dấu trong cuộc đời.
Con người sống trong một xã hội bản thân đã được thừa hưởng biết bao di sản do con người thế hệ trước để lại:
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái.
Vì thế để thực hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, lao động chính là sự trân trọng biết ơn thành quả người đi trước để lại, đồng thời thông qua lao động chúng ta để lại những điều tốt đẹp cho con cháu đời sau.
Bởi vì cuộc đời không chỉ là hiện hữu mà còn là cống hiến. Từ những em bé như Đỗ Nhật Nam đến những giáo sư như Ngô Bảo Châu dù làm việc ở đâu cũng luôn cống hiến và hướng về tổ quốc nơi mình sinh ra lớn lên.
Những anh chị thanh niên tình nguyện trong màu áo xanh đã xuất hiện ở khắp các nẻo đường khắp các địa phương xa xôi để cống hiến sức trẻ của mình cho dân tộc.
Câu nói của Nguyễn Quang Thiều đã truyền đi một thông điệp chứa đựng một quan điểm nhân sinh cao quý. Tuổi trẻ bạn và tôi xin đừng để cuộc đời trôi đi một cách hoài phí.
Hãy đứng dậy và khẳng định bản thân bằng lao động, không ngừng rèn luyện và nâng cao trí tuệ. Bản thân mỗi người phải có ý thức khám phá tìm kiếm tận dụng mọi điều kiện có sẵn để lao động và sáng tạo.
Mỗi sáng tạo nhỏ sẽ làm nên thành công lớn. Mỗi sự lao động nhỏ sẽ tạo nên thành quả lớn dựng xây đất nước.
Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sông
Câu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)
Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống
Câu 4: Công dụng của kính lúp, kính hiển vi quang học. Trình bày được các bộ phận chính của kính lúp, kính hiểm vi quang học. Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiểm vi quang học.
Câu 5: Nêu được các cách đo, đơn vị đo, dụng cụ dùng để đo chiều dài, thể tích, khối lượng, thời gian, nhiệt độ
Câu 6: Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất
Câu 7: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Câu 8: Nêu khái niệm nguyên liệu, nhiên liệu. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Câu 9: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. Nêu được tầm quan trọng của Oxigen đối với sự sống, sự cháy và qua trình đốt nhiên liệu.
câu 1:Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.
+Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.
+Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng ở hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.