để sác định tốc độ phản ứng người t dùng phương pháp nào
Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hoá học trong các trường hợp sau đây : Dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric.
Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric đi từ dưới lên, axit sunfuric 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất, do đó, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Người ta thường dùng nồi áp suất để hầm xương cho nhanh nhờ biện pháp nào đã được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng ở trên
Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
F e 2 O 3 + 3 C O ( k ) ⇋ 2 F e ( r ) + 3 C O 2 ( k ) , △ H > 0
Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng
A. Tăng nhiệt độ phản ứng
B. Tăng kích thước quặng Fe2O3
C. Nén khí CO2 vào lò
D. Giảm áp suất chung của hệ
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm
+ Nhiệt độ: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng → A đúng
+ Nồng độ: tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Chú ý khi nén để làm tăng nồng độ CO2 là sản phẩm phản ứng →C sai
+ Diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Tăng kích thước của quặng làm giảm diện tích tiếp xúc →B sai
+ Áp suất: Với phản ứng có sự tham gia của chất khí, tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng → D sai.
+ Xúc tác
Đáp án A.
Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng :
Fe2O3 (r) + 3CO (k) ⇄ 2Fe (r) + 3CO2 (k) ; ∆H > 0. Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng ?
A. Tăng nhiệt độ phản ứng.
B. Tăng kích thước quặng Fe2O3.
C. Nén khí CO2 vào lò.
D. Giảm áp suất chung của hệ.
Đáp án A
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm
+ Nhiệt độ : tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng → A đúng
+ Nồng độ : tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Chú ý khi nén để làm tăng nồng độ CO2 là sản phẩm phản ứng → C sai
+ Diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Tăng kích thước của quặng làm giảm diện tích tiếp xúc → B sai
+ Áp suât. Với phản ứng có sự tham gia của chất khí, tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng → D sai
+ Xúc tác
Câu 5 : Để đo độ sâu rãnh biển sâu nhất thế giới Mariana, người ta dùng phương pháp định vị hồi âm bằng sóng siêu âm. Sau khi phát ra siêu âm hướng xuống biển thì sau 14,628 giây, người ta mới nhận được tín hiệu phản xạ của nó từ đáy biển. Vận tốc truyền của siêu âm trong nước là 1500 m/s. Tìm độ sâu rãnh
tham khảo nè:
https://hoidap247.com/cau-hoi/125725
Độ sâu của rãnh :
\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{14,628.1500}{2}=\dfrac{21942}{2}=10971\left(m\right)\)
tham khảo nè;
https://hoidap247.com/cau-hoi/125725
Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ của một số phản ứng hoá học, ngoài các biện pháp như tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta còn dùng máy khuấy. Tác dụng của máy khuấy là gì ?
Máy khuấy là một thiết bị cho phép tăng tốc độ khuếch tán của các chất tham gia phản ứng, do đó tăng khả năng tiếp xúc của các chất và tăng tốc độ phản ứng hoá học. Người ta thường dùng máy khuấy trong trường hợp phản ứng giữa các chất lỏng khác nhau, hay phản ứng giữa chất lỏng và chất rắn.
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
A. Zn + 2 AgNO 3 → Zn ( NO 3 ) 2 + 2 Ag
B. Fe 2 O 3 + CO → t 0 2 Fe + 3 CO 2
C. CaCO 3 → t 0 CaO + CO 2
D. 2 Cu + O 2 → t 0 CuO
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại
A. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
B. Fe2O3 + CO → t o 2Fe + 3CO2
C. CaCO3 → t o CaO + CO2
D. 2Cu + O2 → t o 2CuO
Đáp án A
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
Trong các phản ứng sau phản ứng nào được xem là phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại.
A. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
B. Fe2O3 + CO → t ° 2Fe + 3CO2
C. CaCO3 → t ° CaO + CO2
D. 2Cu + O2 → t ° 2CuO
Đáp án B.
Fe2O3 + CO → t ° 2Fe + 3CO2