Thực hiện được thí nghiệm phân biệt các ion halide bằng dung dịch silver nitrate.
Nêu hiện tượng, viết pthh xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1.Cho dung dịch barium chloride vào ống nghiệm chứa dung dịch silver nitrate-AgNO3
2.Cho dung dịch potassium hydroxide KOH vào ống nghiệm chứa dung dịch magnesium sulfate MgSO4
1) Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
2) Xuất hiện kết tủa trắng
\(MgSO_4+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\)
Trong thí nghiệm Thuỷ phân dẫn xuất halogen, cho biết:
a) Cho nước vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen sau đó thử phần nước bằng dung dịch silver nitrate nhằm mục đích gì?
b) Vì sao phải acid hoá dung dịch sau khi thuỷ phân bằng dung dịch HNO3? Có thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4, hay HCl được không? Vì sao?
a) Mục đích: Nhận biết ion Cl− trong dung dịch.
b) Acid hóa dung dịch sau khi thuỷ phân bằng dung dịch HNO3 để trung hòa NaOH dư.
Không thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 hay HCI được vì khi cho dung dịch AgNO3 vào Ag+ sẽ kết hợp với SO42− và Cl− tạo kết tủa.
Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide.
- Khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide:
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa HCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
+ Ống nghiệm không có sự biến đổi do không có phản ứng hóa học xảy ra => Ống nghiệm chứa KF
Viết công thức cấu tạo của các alkyne có công thức phân tử C5H8 và tác dụng được với dung dịch silver nitrate trong ammonia.
Các công thức alk - 1 – yne có công thức phân tử C5H8 tác dụng được với dung dịch silver nitrate trong ammonia:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCL bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A.5.
B.3.
C.2.
D.4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2)Điện phân dung dịch NaCL bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(3)Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2.
(4)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(5)Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A.5.
B.3.
C.2.
D.4.
Đáp án A
( 1 ) 2 NaCl + 2 H 2 O → comangngan dienphandd 2 NaOH + Cl 2 ↑ + H 2 ↑ ( 2 ) Ag + + Fe 2 + → Fe 3 + + Ag ↓ Ag + + Cl - → AgCl ↓ ( 3 ) SO 2 + 2 H 2 S → 3 S ↓ + 2 H 2 O ( 4 ) Catot ( - ) : Cu 2 + + 2 e → Cu | | Anot ( + ) : 2 Cl - → Cl 2 + 2 e
Các thí nghiệm thu được đơn chất là (1), (2), (3), (4), (5).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư)
2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp
3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2
4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3
5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
1) H2
2) Cl2
3) Ag
4) N2
5) Cl2, Cu
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ.
(b) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ.
(b) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án B
(c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.