Những câu hỏi liên quan
P2
Xem chi tiết
DH
13 tháng 11 2023 lúc 18:14

Đáp án : A. Vần chân - vần cách. 

Vần chân "âu" ( đầu - sâu ) 

Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
13 tháng 2 2017 lúc 17:58

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
7 tháng 9 2023 lúc 7:39

Chọn C

Bình luận (0)
BT
1 tháng 11 2023 lúc 11:23

C

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
5 tháng 3 2016 lúc 20:51

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HN
17 tháng 9 2023 lúc 22:44

BN PHẢI CÓ BÀI THƠ THÌ NGTA MỚI BT LM CHỨ

 

Bình luận (0)
QL
2 tháng 10 2023 lúc 20:13

Chọn D.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 11 2023 lúc 20:56

- Bài thơ được ngắt nhịp 4/3, đặc biệt có những câu thơ tác giả đặt dấu chấm, phẩy để nhấn mạnh hơn vào nhịp điệu của bài:

“Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”

“Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi”.

- Cách gieo vần: vàng – sang, trắng – nắng, chang – chang. Các vần kết thúc bằng âm “ng” tạo ra sự ngân nga, vang vọng mãi của bài thơ. 

- So sánh với một bài thơ trung đại:

 

Thu hứng – Đỗ Phủ

Mùa xuân chín – Hàn Mạc Tử

 

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm.

Trong làn nắng ửng khói mơ tan

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

Sột sọt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. 

Ngắt nhịp

4/3 

4/3

Gieo vần

Gieo vần “âm” ở cuối các câu 1,2,4

Gieo vần “ang” cuối các câu 2,4 (vần “tan” trong câu 1 cũng có nét tương đồng với vần “vàng, sang” ở câu 2,4)

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MM
11 tháng 5 2016 lúc 22:02

D.Vần cách.

Bình luận (0)
DH
11 tháng 5 2016 lúc 22:19

d

Bình luận (0)
HH
11 tháng 5 2016 lúc 22:47

mình đoán là D

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
7 tháng 5 2023 lúc 10:27
 

     Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2 và 4 của  khổ thơ. Từ đó, ta có thể dễ dàng bắt được nhịp điệu, âm tiết của bài thơ.

 
Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 11 2023 lúc 13:15

- Cách gieo vần .

+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.

+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.

⇒ Tác dụng

+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ

+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.

Bình luận (0)