làm sao để vẽ một nguyên tử ko đã biết nhóm và chu kì của nguyên tử đó.
Một nguyên tố có số thứ tự z = 11.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó và từ cấu hình electron hãy cho biết nguyên tố đó thuộc chu kì thứ mấy và thuộc nhóm nào ? Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung là gì ?
Ứng với Z = 11, nguyên tử có 11 electron, do đó có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Nguyên tử có 3 lớp electron (lớp K, L, M), vậy nguyên tố đó thuộc chu kì 3. Lớp ngoài cùng có 1 electron, vậy nguyên tố đó thuộc nhóm IA. Các nguyên tố thuộc nhóm này (trừ hiđro) có tên chung là các kim loại kiềm.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 1-5
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:
- Số proton, số electron trong nguyên tử X?
- Số lớp electron trong nguyên tử X?
- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?
Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.
Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?
Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A
Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:
- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?
- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?
- Công thức oxit cao nhất?
- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?
- Công thức hidroxit tương ứng?
Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau:
X: 1s22s22p63s1 | Y: 1s22s22p63s23p5 |
a, Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn ( ô, chu kì, nhóm)
b, Cho biết các nguyên tử trên thể hiện tính kim loại hay phi kim? Vì sao?
\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
Một hợp tử loài ngô có 2n = 20 đã nguyên phân số đợt liên tiếp. Tại một thời điểm, người ta đếm được 1280 crômatit trong các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân.
Hợp tử đó đã trải qua bao nhiêu lần nguyên phân để tạo ra nhóm tế bào trên?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Ba nguyên tố X, Y, R ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, có tổng số hiệu nguyên tử là 70, trong đó ZX < ZY < ZR. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
- Nếu X,Y,R cùng thuộc chu kì nhỏ hoặc X,Y thuộc chu kì nhỏ, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 8 = ZX + 16
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=\dfrac{46}{3}\\Z_Y=\dfrac{70}{3}\\Z_R=\dfrac{94}{3}\end{matrix}\right.\) => L
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ, Y, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 18 = ZX + 26
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=20\\Z_R=38\end{matrix}\right.\)
=> C
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 22
B. 17
C. 9
D. 5