Tìm hình ảnh, từ ngữ cho thấy sức sống của rừng mơ trong khổ thơ thứ ba.
Cho khổ thơ :
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.
a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?
..............................................................................................................................................
b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ trên:
..............................................................................................................................................
c) Đặt một câu có từ “đọng”:
..............................................................................................................................................
d) Hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ trên có gì hay?
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mở đầu bài thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy viết:
“Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”
a, Trong bài thơ Ánh trăng, các hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng được nhắc lại ở một khổ thơ khác. Em hãy chép chính xác khổ thơ đó? Theo em, các hình ảnh: đồng, sông, bể, rừng ở hai khổ thơ khác nhau như thế nào?
b, Bài thơ Ánh trăng gợi nhắc và củng cố thái độ sống nào ở người đọc? tìm hai câu tục ngữ có nội dung thể hiện thái độ sống đó?
c, Từ cảm nhận về truyền thống đạo lí được đúc kết trong hai câu tục ngữ trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình cảm mà nhân dân ta dành cho Đại tướng Võ Nguyên Giápkhi ông từ trần (Tháng 10 – 2013)
BẠN ƠI HƠI DÀI NÊN MONG BẠN THÔNG CẢM ^-^
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm
- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng
- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”
- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.
Sau khi đọc Câu 4
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thứ hai và khổ kết bài thơ.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng
Lời giải chi tiết:
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Khổ 2:
Một loạt các mệnh đề phủ định, sử dụng biện pháp điệp từ được dùng để khẳng định lòng chung thủy của tình yêu:
Dù đi đâu dù xa cách bao lâu
Dù gió mây kia đổi hướng thay màu
Dù trái tim em không trao anh nữa
Dù cuộc chia li là vĩnh viễn, dù thiên nhiên đổi thay thất thường, dù trái tim em đã thuộc về một thế giới khác vô hình vô ảnh… ; nhưng sức mạnh bí ẩn của tình yêu đã biến tất cả những cái không thể ấy thành cái có thể:
Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau!
- Hình ảnh: gió mây đổi hướng thay màu, hương tràm
- Từ ngữ: đi đâu, xa cách, đổi hướng, thay màu, bên nhau
- Biện pháp điệp cấu trúc “Dù...”
→ Nhằm khẳng định dù có bao cách trở, dù tình em đổi thay nhưng anh vẫn một lòng trao trọn trái tim cho em, luôn thuỷ chung trong tình yêu anh dành cho em.
Khổ 4
- Hình ảnh: bóng em, bóng tràm, mắt em, lá tràm, tình em, hương tràm
- Từ ngữ: bát ngát, xanh ngát, xôn xao
- Biện pháp: điệp cấu trúc “anh vẫn”
→ Khổ cuối là lời thề về tình yêu mà anh dành cho em sẽ không bao giờ thay đổi.
Xác định ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối. Chỉ ra mối liên hệ giữa những hình ảnh này. Từ đó xác định cấu tứ của bài thơ.
- Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối: Các hình ảnh đều tượng trưng cho những người nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh trong lịch sử nghệ thuật, điểm chung giữa họ là sự tài hoa và cuộc đời cô đơn, lẻ loi, là số phận bị xã hội lãng quên. Qua đó, ý nghĩa tượng trưng là cái đẹp của nghệ thuật và nỗi đau, nỗi cô đơn ngàn đời của người nghệ sĩ trên hành trình sáng tạo nghệ thuật.
- Cấu tứ bài thơ là sự hoà nhập giữa tiếng đàn hiện tại và những kiếp nghệ sĩ tài hoa bạc mệnh trong quá khứ.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ 3 trong bài thơ nhớ rừng của thế lữ
Biện pháp tu từ: Liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự phong phú về văn hóa của dân tộc ta.
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm "Đám mây ngủ quên" của Nguyễn Bao đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về khung cảnh ngộ nghĩnh qua trang văn tài hoa của tác giả. Mở đầu đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp so sánh thật giàu sức gợi đó ta cảm nhận được đám mây rất bồng bềnh. Qua đó gợi nên khung cảnh êm đềm, thơ mộng nhưng lại rất ngộ nghĩnh
Đoạn thơ trên mô tả cảnh tượng của đám mây trắng nhẹ nhàng như bông, nhấn mạnh vào sự yên bình và tĩnh lặng của một cảnh thiên nhiên. Cảnh tượng của đám mây trắng như bông được so sánh với việc ngủ quên dưới đáy hồ, tạo ra hình ảnh mộng mơ và thanh thản. Sự yên bình của cảnh thiên nhiên được thể hiện qua việc nghe tiếng con cá đớp ngôi sao, khiến người đọc cảm thấy như đang trải qua một giấc mơ êm đềm. Tuy nhiên, việc giật mình thức giấc và bày vào rừng xa khiến cho cảnh thiên nhiên trở nên huyền bí và mê hoặc hơn. Đoạn thơ này tạo ra một cảm giác thư giãn và mơ màng, khiến người đọc cảm thấy như đang lạc vào một thế giới đẹp đẽ và bình yên.
Liệt kê những từ ngữ, hình ảnh miêu tả “con mèo nằm ngủ trên ngực tôi” trong khổ thơ thứ hai. Em có cảm nhận gì về hình ảnh đó?
- Những từ ngữ miêu tả “con mèo nằm ngủ trên ngực tôi” trong khổ thơ thứ hai: trong veo, nhọn hoắt, nỗi kinh hoàng, móng vuốt
- Những hình ảnh miêu tả “con mèo nằm ngủ trên ngực tôi” trong khổ thơ thứ hai: con mèo nằm ngủ trên ngực tôi; đôi mắt biếc trong veo, hàm răng nhọn hoắt, móng vuốt khép lại; ngủ như đứa trẻ giữa vòng tay ấp ủ…
- Nhận xét: Những hình ảnh trên để miêu tả về đặc điểm, bộ phận của chú mèo. Cho ta thấy vẻ đẹp và sức mạnh của chú mèo khi còn thức giấc khiến bầy chuột nhắt phải kinh hoàng, khiếp sợ.
Liệt kê những từ ngữ, hình ảnh miêu tả “con mèo nằm ngủ trên ngực tôi” trong khổ thơ thứ hai. Em có cảm nhận gì về hình ảnh đó?
Hình ảnh miêu tả "con mèo nằm ngủ trên ngực tôi" trong khổ thơ thứ hai:
- Đôi mắt biếc trong veo
- Hàm răng dài nhọn nhoắt
- Móng vuốt của đêm hen.
Một chú mèo vừa đáng yêu nhưng cũng vừa "hung dữ" về đêm để bảo vệ sự bình yên cho căn nhà trước những con chuột.