Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
LQ
24 tháng 6 2018 lúc 16:02

Đáp án B

Bình luận (0)
PT
23 tháng 10 2023 lúc 19:40

cuuts

Bình luận (0)
NT
24 tháng 10 2023 lúc 19:12

a

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
1 tháng 10 2019 lúc 7:00

Đáp án B

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
SL
Xem chi tiết
LM
21 tháng 4 2020 lúc 20:30

leoiduathuyendienraosong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
21 tháng 4 2020 lúc 20:30

Bài tham khảo 7: Lễ hội đua thuyền

Quê tôi là một vùng chiêm trũng ven biển miền Trung, có cánh đồng thẳng cánh cò bay và dòng sông Kiến Giang hiền hòa xanh trong, lững lờ êm trôi cùng năm tháng.

Hàng năm, cứ đến ngày Quốc khánh người dân quê tôi lại tổ chức lễ hội đua thuyền thật rầm rộ. Mỗi làng thường có một chiếc thuyền đua được chuẩn bị kỹ càng và trai tráng cũng được tuyển chọn tập luyện thường xuyên. Hội thi được tổ chức đúng vào sáng ngày 2-9. Tờ mờ sáng, tất cả các thuyền đua tập kết tại ngã ba sông trung tâm của huyện Lệ Thủy. Có năm lên đến ba mươi, bốn mươi chiếc dàn thành hàng ngang gần kín cả sông. Vui nhất là thời điểm xuất phát. Dứt ba phát súng lệnh, các thuyền đồng loạt lao lên. Bụi nước tung lên cao như sương sớm làm mờ cả một đoạn sông. Trên bờ, tiếng reo hò ầm ĩ. Dưới sông tiếng mõ, tiếng chiêng, tiếng trống rền vang làm cho không khí ngày hội thật tưng bừng, náo nhiệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
21 tháng 4 2020 lúc 20:34

Trò chơi dân gian được làng em tổ chức vào dịp mùng 3 Tết hằng năm, khi tiết trời mùa xuân đang ôm lấy cả đất trời. Không khí tươi mới, rạo rực, niềm vui luôn hiển hiện trên nụ cười của mỗi người. Những trò chơi dân gian được tổ chức tại sân kho của làng. Tuy nhiên, trong đó trò đánh đu vẫn được sự chú ý của đông đảo bà con.

Đánh đu là một trò chơi phổ biến ở các dân tộc phía Bắc. Mỗi dịp lễ tết, đánh đu là trò chơi không thể thiếu của bà con buôn làng.

Trong trò chơi này, ai đu cao hơn sẽ giành chiến thắng. Trên khoảng đất rộng, mấy cột đu bằng tre đã được trồng rất chắc chắn. Mỗi cột có một chiếc đu. Mặt đu là một tấm ván dày, đủ chỗ cho hai người đứng. Các anh chị thanh niên từng cặp lên đánh đu. Nhún càng mạnh, đu càng bay bổng giữa tiếng hò reo, cổ vũ của dân làng. Nhiều lúc em có cảm tưởng như người ta sắp rơi khỏi dây vì đu lên quá cao. Thế nhưng, ai cũng hào hứng và cố nhún càng mạnh để đẩy đu lên cao nhất để giành phần thưởng.

Bên dưới, mọi người nhiệt tình cổ vũ và hò reo náo nhiệt, tiếng cồng, tiếng chiêng nhịp nhàng vang lên, hoà cùng tiếng suối róc rách, tiếng chim hót líu lo tạo thành một bản nhạc tưng bừng chào đón năm mới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
C2
29 tháng 1 2019 lúc 22:13

k bik thì thôi đang lên làm cái j

0

0

0

0

Bình luận (0)
VN
29 tháng 1 2019 lúc 22:13

ko chèn được đâu bạn đăng lại hình đi

Bình luận (0)
PL
29 tháng 1 2019 lúc 22:29

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 21:25

Tham khảo!

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.

+ Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
PK
30 tháng 1 2024 lúc 9:16

*Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Lễ hội Gầu Tào của người Mông.

+ Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng,…

+ Lễ hội đền Hùng (ở tỉnh Phú Thọ).

+ Lễ hội Xương Giang (ở tỉnh Bắc Giang)

- Cách tổ chức và ý nghĩa của một số lễ hội:

+ Lễ hội Gầu Tào và lễ hội Lồng Tồng: thường được tổ chức vào đầu năm mới để cúng tạ trời đất, cầu phúc, cầu mưa thuận gió hoà và mùa màng bội thu.Lễ hội đền Hùng: được tổ chức vào đầu tháng 3 âm lịch (ngày chính hội là 10/3) để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
13 tháng 1 2017 lúc 7:40

Chọn B

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2023 lúc 21:11

rồng rắn lên mây ạ

Bình luận (0)
PN
16 tháng 10 2023 lúc 21:12

Rồng rắn lên mây

Bình luận (0)
NM
16 tháng 10 2023 lúc 21:14

Chính xác. Hai bạn đúng là siêu cao thủ đấy. Cảm ơn bạn đã trả lời mình nhé. Cùng làm friend với mình nào.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
31 tháng 10 2023 lúc 23:08

Đổi: 3 phút 30 giây = 3 x 60 giây + 30 giây = 210 giây

Ta điền như sau:

Vào sáng thứ Hai hằng tuần, chúng em được tham dự lễ chào cờ. Lễ chào cờ của trường em bắt đầu lúc 7 giờ 30 phút. Trong buổi lễ này, chúng em háy Quốc ca trong 3 phút 30 giây.

Ngư vậy, chúng em đã hát Quốc ca trong 210 giây.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
PH
28 tháng 4 2020 lúc 16:14

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa