Tìm hiểu về công trình kiến trúc của ấn độ cổ đại
Câu 4. Tìm hiểu kiến thức về vương triều Gúp-ta.
Câu 5. Công trình kiến trúc Hòi giáo nào kì vĩ và nổi tiếng nhất Ấn Độ? Những câu
nói về công trình này.
Câu 6. Chế độ chính trị của phương Tây cổ đại tiến bộ hơn phương Đông cổ đại như
thế nào?
Câu 4. Tìm hiểu kiến thức về vương triều Gúp-ta.
Câu 5. Công trình kiến trúc Hòi giáo nào kì vĩ và nổi tiếng nhất Ấn Độ? Những câu
nói về công trình này.
Câu 6. Chế độ chính trị của phương Tây cổ đại tiến bộ hơn phương Đông cổ đại như
thế nào?
Câu 4: - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.
- Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII.
Câu 5: Đền Taj Mahal
Đức vua đã dành tất cả tấm huyết để thiết kế và xây một lăng mộ tuyệt đẹp theo hình thức kiến trúc đặc trưng nhất của Hồi giáo. Các nghệ nhân giỏi nhất của Ấn Độ của thời đó đã dùng những vật liệu lấp lánh sắc màu từ đá quý để trang trí cho ngôi đền.
Câu 6: Phương Tây: Chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Phương Đông: Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, chủ nô mang tính dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc
Những câu nói về công trình:
Đức vua đã dành tất cả tấm huyết để thiết kế và xây một lăng mộ tuyệt đẹp theo hình thức kiến trúc đặc trưng nhất của Hồi giáo. Các nghệ nhân giỏi nhất của Ấn Độ của thời đó đã dùng những vật liệu lấp lánh sắc màu từ đá quý để trang trí cho ngôi đền.
Câu 4. Tìm hiểu kiến thức về vương triều Gúp-ta.
Câu 5. Công trình kiến trúc Hòi giáo nào kì vĩ và nổi tiếng nhất Ấn Độ? Những câu
nói về công trình này.
Câu 6. Chế độ chính trị của phương Tây cổ đại tiến bộ hơn phương Đông cổ đại như
thế nào?
Câu 4. Tìm hiểu kiến thức về vương triều Gúp-ta.
Câu 5. Công trình kiến trúc Hòi giáo nào kì vĩ và nổi tiếng nhất Ấn Độ? Những câu
nói về công trình này.
Câu 6. Chế độ chính trị của phương Tây cổ đại tiến bộ hơn phương Đông cổ đại như
thế nào?
Câu 4. Tìm hiểu kiến thức về vương triều Gúp-ta.
Câu 5. Công trình kiến trúc Hòi giáo nào kì vĩ và nổi tiếng nhất Ấn Độ? Những câu
nói về công trình này.
Câu 6. Chế độ chính trị của phương Tây cổ đại tiến bộ hơn phương Đông cổ đại như
thế nào?
hãy đóng vai là hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho du khách về một công trình kiến trúc của Ấn Độ cổ đại
Chào mừng quý khách đến với công trình kiến trúc tuyệt vời của Ấn Độ cổ đại. Chúng ta đang đứng trước một trong những kiệt tác lịch sử vô cùng ấn tượng - Taj Mahal.
Taj Mahal là một điểm độc đáo trong lịch sử kiến trúc thế giới và là biểu tượng đặc trưng của tình yêu vĩnh cửu. Công trình được xây dựng vào thế kỷ 17 bởi Hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ vợ mình Mumtaz Mahal, người đã mất khi sinh con thứ 14.
Taj Mahal có kiến trúc hoàn hảo, được xây dựng từ đá trắng Makrana, có một sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc Ấn Độ và kiến trúc Mughal. Bức tường chạy dọc theo mép sông Yamuna, tạo nên hình ảnh tuyệt vời khi tác phẩm nghệ thuật này được phản ánh trong nước.
Điều thú vị là mỗi bức tường đều được trang trí bằng các họa tiết tinh tế và các đám mây hình tròn tạo nên một diện mạo mê hoặc. Đặc biệt, lúc bình minh hoặc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời tạo nên một hiệu ứng pha lê trên bề mặt đá trắng, làm cho Taj Mahal trở nên lung linh và quyến rũ.
Hãy dành thời gian để thưởng thức vẻ đẹp của Taj Mahal và cảm nhận sự lãng mạn và tình cảm mà công trình này mang lại. Nếu có thêm bất kỳ câu hỏi nào, đừng ngần ngại hỏi tôi. Cảm ơn quý khách đã đến và hy vọng quý khách có một trải nghiệm đáng nhớ tại Taj Mahal!
Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một công trình kiến trúc ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của ăn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
Thánh địa Mỹ Sơn ( tỉnh Quảng Nam, Việt Nam):
Câu 1. Trình bày các tầng lớp xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 2. Ý nghĩa của các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông.
Câu 3. Hiểu biết về chế độ quân điền Trung Quốc thời nhà Đường.
Câu 1. Trình bày các tầng lớp xã hội của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu 2. Ý nghĩa của các công trình kiến trúc cổ đại phương Đông.
Câu 3. Hiểu biết về chế độ quân điền Trung Quốc thời nhà Đường.
Câu 1 :
Xã hội cổ đại phương đông gồm 2 giai cấp
- Giai cấp thống trị
- Giai cấp bị trị
Câu 2 :
* Ý nghĩa :
- Thể hiện trình độ kỹ thuật, xây dựng của người phương Đông.
- Thể hiện sự phát triển về toán học, kiến trúc của người phương Đông.
- Thể hiện tiềm năng kinh tế.
- Thể hiện uy quyền và tầm ảnh hưởng của vua chuyên chế.
- Thể hiện trình độ và ý chí của con người trong việc xây dựng các công trình lớn.
Câu 3 :
- Chế độ quân điền là nhà Đường lấy ruộng đất công lãng xã và ruộng đất bỏ hoang đem chia cho hộ nông dân.