Những câu hỏi liên quan
BN
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
NH
18 tháng 6 2015 lúc 13:56

a, gọi là A đi. \(A=6x^2+19x-7-6x^2-x-5-18x+12=5\)=> giá trị của A không phụ thuộc vào biến

b) \(B=x^4+x^3y+x^2y^2+xy^3-yx^3-x^2y^2-xy^3-y^4-x^4+y^4=0\)=> không phụ thuộc vào biến

câu b thì vế đầu nó là một hằng đẳng thức luôn rồi. là x^4-y^4. nhưng là hằng đẳng thức mở rộng nên chị mới làm tách hẳn ra. nếu em biết thì có thể làm nhanh hơn 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
LV
7 tháng 7 2016 lúc 21:43

a, tính cụ thể ra ta có : 6X2 -2X-6X2-6X-3+8X= -3

b, tương tự câu trên ta có X-1/5 -1/3 X-2+2 - 2/3 X= -1/5

Bình luận (0)
CW
7 tháng 7 2016 lúc 21:39

a,2x.(3x-1)-6x.(x+1)-(3-8x)

= 6x^2 - 2x - 6x^2 - 6x - 3 +8x

= -3

Vậy giá trị của đa thức trên không phụ thuộc biến x.
b,0,2.(5x-1) - 1/2.(2/3x+4) + 2/3.(3-x)

= x - 0,2 - 1/3x - 2 + 2 -2/3x

= -0,2

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc biến x

Bình luận (0)
TN
7 tháng 7 2016 lúc 22:03

cảm ơn các bạn


 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
TQ
27 tháng 7 2015 lúc 22:00

dat bieu thuc tren =A

ta co A=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7

       A=-8

voi moi gia tri cua x ta luon co A=-8

do đó gtri cua bt ko phu thuoc vao gtri cua bien

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NL
31 tháng 5 2017 lúc 16:26

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b) bạn rút gọn, biểu thức sẽ bằng 4 

=> giá tri của biểu thức sẽ không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
HH
31 tháng 5 2017 lúc 16:35

tôi vướng ở câu b giải cứ bị lẫn giải ra vẫn có biến x giải họ tôi cái

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TP
3 tháng 1 2019 lúc 17:01

a) Phân thức B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\left\{\pm1\right\}\\x\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\left\{\pm1\right\}}\)

b) \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3\cdot2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{\left(2x\right)^2-2^2}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}{5}\)

\(B=\frac{10\cdot2\left(x-1\right)\cdot2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot5}\)

\(B=\frac{40\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{10\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(B=4\)

Vậy với mọi giá trị của x thì B luôn bằng 4

Vậy giá trị của B không phụ thuộc vào biến ( đpcm )

Bình luận (0)
H24
3 tháng 1 2019 lúc 17:07

\(Giải:\)

\(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)
\(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right]=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{4x^2-4}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{x+3}{2x+2}\right]\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}+\frac{12}{\left(2x+2\right)\left(2x-2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]\)

\(=\frac{2x^2+4x+14-2x^2+2x-6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

\(=\frac{6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\)

Bình luận (0)
DH
3 tháng 1 2019 lúc 17:08

a) Biểu thức B xác định

Khi và chỉ khi \(x\ne\pm1\)

b) \(B=\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right].\frac{4x^2-4}{5}\)

         \(=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

        \(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

          \(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-\left(x^2-x+3x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

           \(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right].\frac{4\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

          \(=\frac{10}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

           \(=\frac{10.4.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2.5.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=4\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)