Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Yêu cầu của mối nối dây dẫn điện là:
A. An toàn điện B. Đảm bảo về mặt mĩ thuật
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm:
A. Chỉ dẫn về gia công
B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm:
A. Chỉ dẫn về gia công
B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
I. Yêu cầu về kĩ năng: - HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích. - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc... - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp... II. Yêu cầu về nội dung: A. Mở bài. - Dẫn dắt: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn. B. Thân bài: 1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây. - Nghĩa bóng: Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo: + Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả. + Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn. + Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ. -> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ. 2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”? - Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước. + Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô…. + Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân -> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ. - Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp: + Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng... + Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ... - Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam. 3. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ: - Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy: + Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…) + Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện… + Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...) |
C. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận. - Liên hệ bản thân. làm hộ mik theo dàn bài
|
I. Yêu cầu về kĩ năng: - HS viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích. - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc... - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp... II. Yêu cầu về nội dung: A. Mở bài. - Dẫn dắt: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -> Đạo lý về lòng biết ơn. B. Thân bài: 1. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Câu tục ngữ dùng hình ảnh gần gũi, giản dị: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Khi ta ăn những trái cây ngon ngọt thì ta phải nhớ đến công lao vun, xới, chăm sóc của những người trồng cây. - Nghĩa bóng: Tác giả dân gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo: + Ăn quả là ẩn dụ chỉ những người được hưởng thụ thành quả. + Nhớ: là trạng thái của lòng biết ơn. + Người trồng cây: Là ẩn dụ chỉ những người tạo ra thành quả để ta hưởng thụ. -> Nghĩa của cả câu: Câu TN là bài học quí giá: Trong cuộc sống ta cần phải ghi nhớ công ơn những người tạo ra thành quả cả về vật chất và tinh thần cho ta hưởng thụ. 2. Vì sao “Ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây”? - Bởi lẽ không phải tất cả những thành quả mà chúng ta đã hưởng tự nhiên mà có. Nó là những thành quả của mồ hôi, công sức, trí tuệ, có khi xương máu của lớp người đi trước. + Chúng ta hưởng sự hòa bình, tự do là nhờ công lao, công sức, xương máu của các vị anh hùng, các chiến sĩ. + Chúng ta được lớn lên, đầy đủ, học hành là nhờ công lao trời bể của cha mẹ, thầy cô…. + Bát cơm ta ăn, tấm áo ta mặc… là nhờ bàn tay lao động của các bác nông dân, công nhân -> Ta phải biết ơn tất cả những người đã tạo thành quả cho ta hưởng thụ. - Biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp: + Người được biết ơn: Thấy vui, hạnh phúc vì biết những gì mình cống hiến được nhớ đến, được tôn trọng... + Người biết ơn: Thấy được trách nhiệm của mình trong việc sử dụng và phát huy giá trị vật chất, tinh thần mà mình được hưởng thụ... - Biết ơn là đạo lý, là truyền thống quý báu của dân tộc -> Thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ là thực hiện đạo lý tốt đẹp ngàn đời của nhân dân Việt Nam. 3. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ: - Vì đó truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta không chỉ nói bằng lời mà phải thể hiện qua hành động để giữ gìn và phát huy: + Trong gia đình: Khi còn nhỏ (vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ…), lớn lên (là công dân tốt, có ích cho nước nhà, chăm sóc, phụng dưỡng người thân…) + Trong nhà trường: Vâng lời thầy cô, chăm ngoan học giỏi, vươn lên trong học tập và rèn luyện… + Ngoài xã hội: Tri ân bằng việc giữ gìn, phát huy thành quả thế hệ đi trước để lại; thực hiện những hoạt động tri ân thiết thực vào những dịp kỷ niệm: 10/3, 27/7, 20/11...; - Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa với người thân, thầy cô, các thế hệ đi trước... (Các câu tục ngữ phản ánh những kẻ đi ngược đạo lý: Ăn cháo đá bát, Khỏi rên quên thầy, qua cầu rút ván...) |
C. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận. - Liên hệ bản thân. làm hhoj mik theo dàn bài
|
Câu nào dưới đây nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn là đúng ?
A. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là các êlectron dẫn.
B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống.
C. Các hạt tải điện trong chất bán dần luôn bao gồm cả êlectron dẫn và lỗ trống.
D. Cả hai loại hạt tải điện gồm êlectron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm.
Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kĩ thuật và công nghệ giữa Việt Nam và thế giới nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây?
A. Tính tất yếu khách quan.
B. Tính to lớn toàn diện
C. Ý nghĩa của công nghiệp hóa.
D. Tác dụng của công nghiệp hoá.
Yêu cầu về mặt nội dung khi viết văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
A. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng sai của tư tưởng nào đó.
B. Nghị luận làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách trình bày mặt lợi hại
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1. Sắp xếp đúng trình tự các công việc lắp đặt mạng điện trong nhà: 1.Thiết kế mạng điện; 2 nối dây dẫn vào đồ dùng điện; 3. Lắp đặt dây dẫn điện thực hiện theo sơ đồ lắp đặt và yêu cầu kĩ thuật; 4. Kiểm tra, vận hành thử và hoàn thiện ; 5. Lắp đặt các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và đồ dùng điện
A. 1-2-3-4-5
B. 1-3-4-2-5.
C. 1-2-5-3-4
D. 1-3-5-2-4
Câu 2. Cấu tạo của dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ bằng đồng.
B. Lõi và lớp vỏ cách điện
C. Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện.
D. Lõi đồng và lõi nhôm
Câu 3. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
Để đảm bảo an toàn điện.
Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
Không thuận tiện khi sử dụng.
Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc cách điện
Câu 4. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
A. Lõi dây, vỏ bảo vệ.
B. Lõi cáp, lớp vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
C. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
D. Vỏ bảo vệ, nhiều lõi cáp.
Câu 5. Kí hiệu trên dây dẫn điện “VCmd” có ý nghĩa gì ?
A. Dây đôi mềm dẹt.
B. Dây đôi mềm.
C. Dây điện mềm dẹt
D. Dây đôi mềm tròn.
Câu 6. Khi lắp đặt đèn, biện pháp an toàn là:
A. Mang đồ bảo hộ lao động.
B. Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.
C. Cách điện tốt với đất.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7. Người ta thước lá để đo:
A. Đường kính của dây điện .
B. Chiều dài dây dẫn điện.
C. Đo số lõi và số sợi dây dẫn điện.
D. Đo cường độ dòng điện.
Câu 8. Quy trình nối dây dẫn điện nói chung có mấy bước?
A. 4 bước.
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 3 bước
Câu 9. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Ôm kế.
D. Vôn kế.
Câu 10. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện là:
A. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
B. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có tính thẩm mỹ.
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện
D. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
Câu 11. Hàn mối nối dây dẫn điện là để :
A. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt.
B. Tăng sức bền cơ học, chống gỉ.
C. Để mối nối đẹp hơn, tăng sức bền cơ học.
D. Tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, chống gỉ
Câu 12. Đồng hồ dùng để đo cường độ dòng điện là :
A. Ôm kế
B. Vôn kế
C. Oát kế
D. Ampe kế
Câu 13. Khi kiểm tra mối nối phải đạt các yêu cầu nào?
A. Chắc chắn, xoắn đều
B. Gọn và đẹp
C. Chắc chắn, xoắn đều và đẹp
D. Gọn, đẹp, chắc chắn và xoắn đều
Câu 14. Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1 ; 0.5 ; … các con số này cho biết
A. Phương đặt dụng cụ đo
B. Số thập phân của dụng cụ đo.
C. Cấp chính xác của dụng cụ đo
D. Điện áp thử cách điện của dụng cụ đo.
Câu 15. Công tơ điện là thiết bị dùng để đo.
A. Công suất của các đồ dùng điện
B. Điện áp của các đồ dùng điện
C. Dòng điện trên các đồ dùng diện.
D. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.
Câu 16. Những đại lượng đo của đồng hồ đo điện là:
A. Cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
B. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, cường độ ánh sáng, công suất tiêu thụ của mạch điện
C. Công suất tiêu thụ của mạch điện, cường độ dòng điện, đường kính dây dẫn điện.
D. Cường độ dòng điện, điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện, công suất tiêu thụ của mạch điện.
Câu 17. Những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:
A. Pu li sứ, vỏ đui đèn, thiếc.
B. Mica, pu li sứ, vỏ đui đèn
C. Dây chì, đồng, thiếc
D. Cao su tổng hợp, nhôm, chất PVC
Câu 18. Dụng cụ cơ khí dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông,...để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là:
A. Búa.
B. Tua vít.
C. Máy khoan
D. Cưa.
Câu 19. Khi nối dây đẫn điện láng nhựa thông có tác dụng gì?
A. Để mối hàn không bị ô xi hóa, thiếc hàn dễ chảy trên mối hàn.
B. Để mối nối được bền và đẹp.
C. Để mối nối được chắc chắn và không bị gỉ.
D. Để mối nối dẫn điện tốt hơn.
Câu 20. Cầu chì là thiết bị dùng để:
A. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện và an toàn cho người sử dụng.
B. Đóng cắt mạch điện.
C. Bảo vệ an toàn cho người sử dụng và đường dây.
D. Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện, đường dây.
Câu 21. Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đánh lửa ở mối nối?
A. Mối nối lỏng, hở
B. Mối nối chưa được hàn thiếc
C. Mối nối chưa được láng nhựa thông
D. Mối nối chưa được cách điện
Câu 22. Để kiểm tra rò điện của các dụng cụ điện bằng kim loại ta dùng dụng cụ nào sau đây :
A. Kìm
B. Bút thử điện
C. Tua vít
D. Tất cả đều đúng
Câu 23. Để nối dài dây dẫn người ta sử dụng mối nối nào?.
A. Nối nối tiếp.
B. Nối phân nhánh.
C. Mối nối dùng phụ kiện
D. Cả A, B và C
Câu 24. Mạng điện trong nhà sử dụng điện áp là:
A. 250 V.
B. 380 V
C. 500 V
D. 220 V
Câu 25. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi dây điện bị đứt ngầm, mối nối giữa các dây điện lỏng lẻo?
A. Dẫn đến mất điện và bị điện giật khi không may tiếp xúc với những đoạn dây đó.
B. Đường truyền sẽ bị gián đoạn, không có điện.
C. Sẽ nguy hiểm khi tiếp xúc với đoạn dây đó.
D. Điện sẽ nhấp nháy và mất điện
Câu 26. Qui trình nối dây dẫn thẳng có mấy bước?.
A. 2 bước.
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 27. Trong quá trình bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt phải một phần lõi dây thì ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng mối nối?
A. Làm cho mối nối lỏng lẻo hơn.
B. Tốc độ đường truyền và độ bền của mối nối
C. Làm cho mối nối dẫn điện kém hơn.
D. Làm cho mối nối dễ bị tuột và tốc độ đường truyền kém hơn
Câu 28. Tại sao nên hàn mối nối bằng thiếc trước khi bọc cách điện?
A. Dây dẫn được bền hơn, mối nối không bị gỉ
B. Đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây điện
C. Dây dẫn tăng sức bền cơ học, dẫn điện tốt, đảm bảo an toàn, không bị hở hay đứt dây
D. Hàn thiếc làm cho mối nối bền, đẹp và dẫn điện tốt hơn
Câu 29. Khi nối dây dẫn điện cần cạo sạch lớp sơn cách điện của lõi dây dẫn chỗ nối với nhau có tác dụng gì?.
A. Làm cho mối nối dẫn điện tốt hơn.
B. Làm cho mối nối đẹp hơn
C. Mối nối tiếp xúc tốt, tăng tính dẫn điện.
D. Để dễ nối hơn
Câu 30. Khi lắp đặt mạng điện trong nhà thì phải thiết kế mạng điện có tác dụng gì?
A. Để lắp cho đúng, cho tiết kiệm, phù hợp với yêu cầu sử dụng
B. Để lắp mạng điện đảm bảo tính thẩm mĩ
C. Để lắp cho đúng với nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
D. Để tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu sử dụng
A và B tranh cãi về quyền được phát triển của công dân. A khẳng định cả 4 nội dung dưới đây đều là đúng. B cho rằng, chỉ có một nội dung là đúng nhất. Bằng kiến thức đã học, em hãy chỉ ra một đáp án đúng nhất thể hiện quyền được phát triển của công dân theo quy định của pháp luật?
Chọn đáp án B
Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa; được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng. Như vậy, nội dung đúng nhất với quyền phát triển là trẻ em được hưởng chế độ chăm sóc sức khỏe. Đáp án trẻ em phải được khám phá khoa học trong nhà trường và trẻ em đến tuổi có quyền được tham gia các cuộc thi sáng tạo điều này chỉ đúng với từng điều kiện nhất định của từng địa phương và hoàn cảnh cụ thể của trẻ. Trẻ em phải được học từ thấp đến cao là nội dung thuộc quyền học tập.