Những câu hỏi liên quan
N1
Xem chi tiết
YS
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

Bình luận (0)
IM
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TN
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
DT
14 tháng 10 2018 lúc 16:04

Thank you very much !

Bình luận (0)
YS
29 tháng 10 2018 lúc 16:53

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

$d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}$d∈Ư(2)={1;2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
NN
20 tháng 11 2015 lúc 9:09

không có số nào đâu bạn vì theo khái niệm thì khi nhân một số nguyên tố với một số nguyên tố thì nó sẽ là hợp số vì khi đó nó đã có trên 2 ước rồi bạn

đúng quá đúng ko các bạn tick cho mình nhé

 

Bình luận (0)
TT
8 tháng 1 2016 lúc 21:29

cho câu hỏi khác đi khó quá ???

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
TL
27 tháng 8 2015 lúc 21:18

giả sử p<q<r

+) Nếu p=3

+) Nếu q=3

Xét số tự nhiên a không chia hết cho3       =>a=3k+1 hoặc a=3k+2 (k thuộc N*)

-với a=3k+1

-với a=3k+2

=>với a không chia hết cho 3

=>a2 không chia hết cho 3 => a2 chia 3 dư 1 (tự chứng minh)

do đó p2;q2;rchia 3 dư 1

=>p2+q2+r2 chia hết cho 3 mà p2+q2+r2>3

=>p2+q2+r2 là hợp số

            Vậy p=3;q=5;r=7

Bình luận (0)
CC
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
UN
9 tháng 11 2015 lúc 20:22

Lẻ + lẻ = chẵn => hợp số

Bình luận (0)
LT
9 tháng 11 2015 lúc 20:21

tick đi rồi mình làm cho

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NT
14 tháng 11 2016 lúc 19:09

Số lẻ thứ hai chính là 11

Số lẻ đầu tiên là:

 11+2=13

Số lẻ cuối cùng là:

 11-2=9

Bình luận (0)
SN
14 tháng 11 2016 lúc 19:11

Tổng của 3 số lẻ đó là 

11 x 3 = 33

Số trung bình bình cộng của 3 số lẻ liên tiếp đó chính là số lẻ thứ hai

Vậy số lẻ thứ hai là 11

Số lẻ thứ nhất là:

11-2=9

Số lẻ thứ ba là:

11+2=13

Đáp số: Số lẻ 1: 9

            Số lẻ 2: 11

            Số lẻ 3: 13

k mình nha

Chúc bạn học giỏi

Mình cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
TP
14 tháng 11 2016 lúc 19:48

3 số lẻ liên tiếp là : 9,11,13 vi 3 số này liên tiếp và cách nhau đều là 2 đơn vị

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
25 tháng 6 2023 lúc 13:43

Giải bằng phương pháp đánh giá em nhé.

+ Nếu p = 2 ta có: 

2 + 8 = 10 (loại)

+ Nếu p = 3 ta có:

3 + 8 = 11 (nhận)

4.3 + 1 = 13 (nhận)

+ Nếu p = 3\(k\) + 1 ta có: 

p + 8 = 3\(k\) + 1 + 8 = 3\(k\) + 9  = 3(\(k+3\)) là hợp số (loại)

+ nếu p = 3\(k\) + 2  ta có:

4p + 1  = 4(3\(k\) + 2) + 1 = 12\(k\) + 9 = 3\(\left(4k+3\right)\) là hợp số loại

Vậy p = 3 là giá trị thỏa mãn đề bài

Kết luận: số nguyên tố p sao cho p + 8 và 4p + 1 đều là các số nguyên tố đó là 3

 

 

Bình luận (0)