l. Đặt câu giới thiệu hoặc nhận xét về một nhân vật trong bài đọc.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe có nhân vật là đồ vật hoặc con vật.
Gợi ý:
– Em đã đọc, đã nghe những câu chuyện nào có nhân vật là đồ vật hoặc con vật?
– Em chọn kể lại câu chuyện theo cách nào?
• Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
• Thân bài:
+ Câu chuyện bắt đầu bằng sự việc gì?
+ Diễn biến của câu chuyện ra sao?
• Kết bài
– Cùng bạn bình chọn bài văn kể chuyện hấp dẫn.
Trong những câu chuyện em đọc được về những nhân vật là các con vật gần gũi với trẻ em, em thích nhất là truyện “Cuộc chạy đua trong rừng”.
Ngày mai muôn thú trong rừng mở hội thi chọn con vật chạy nhanh nhất.
Ngựa Con thích thú lắm. Chú tin chắc sẽ giành vòng nguyệt quế. Chú mơ màng nghĩ đến lúc đứng trước mọi người, tay nâng chiếc cúp vô địch trong sự hân hoan, tán thưởng ...Chú sửa soạn bộ dáng không biết chán và mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo. Hình ảnh chú hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài mượt mà được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch..
Ngựa Cha thấy thế, bảo:
- Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước, ngúng nguẩy đáp:
- Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ chiến thắng!
Cuộc thi đã đến. Sáng sớm, bãi cỏ đông nghẹt. Chị em nhà hươu sốt ruột gặm cỏ. Thỏ Trắng, Thỏ Xám thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.
Tiếng hô “bắt đầu!” vang lên. Các vận động viên rùng rùng chuyển động. Vòng thứ nhất...Vòng thứ hai.. Ngựa Con dẫn đầu bằng những bước sải dài khỏe khoắn. Bỗng chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt: một cái móng lung lay rồi rời hẳn ra. Cai nhọn đâm vào chân làm Ngựa Con đau điếng. Chú tập tễnh và cuối cùng dừng lại hẳn. Nhìn bạn bè lần lượt qua mặt, Ngựa Con đỏ hoe mắt, ân hận vì không làm theo lời cha dặn.
Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. Đồng thời qua câu chuyện trên em rút ra được được bài học: trong cuộc sống chúng ta không nên chủ quan, luôn cần có sự chuẩn bị kĩ càng.
Dựa vào các ý đã tìm trong hoạt động Viết ở Bài 3, viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
Lưu ý:
- Chọn cách giới thiệu câu chuyện gây được chú ý và nếu nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.
- Trình bày rõ các lí do yêu thích câu chuyện và đưa dẫn chứng minh hoạ.
- Các câu trong đoạn văn được viết liên tục, không xuống dòng.
Tham khảo
Câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” là một câu chuyện gây xúc động với tôi mỗi khi nhắc lại. Qua câu chuyện này, chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Hình ảnh người mẹ hết lòng bao dung, yêu thương đứa con trai đã in đậm trong tâm trí tôi. Tình mẹ vẫn luôn là tình cảm cao quý, thiêng liêng và đồng thời cũng là niềm cảm hứng cho văn học muôn đời. Câu chuyện đã gửi gắm đến mỗi chúng ta là con cái, hãy hiếu thảo và yêu thương bố mẹ mình nhiều hơn.
văn bản vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
1 văn bản phân tích đặc điểm nào? câu nào giới thiệu nhân vật?
2 chỉ ra các câu nêu đặc điểm nhân vật? chỉ ra một số câu nêu bằng chứng trong tác phẩm
3 ______________ nhận xét về ngệ thuật sử dụng nhân vật của nhà văn ?
4_______________ nêu ý nghĩa nhân vật
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập đọc
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập đọc
a) Nhờ thông minh, hiếu học và có ý chí vượt khó Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
b) Lê-ô-nác-đô đa- Vin-xi nhờ tài năng và khổ công rèn luyện mà đã trở thành họa sĩ lừng danh thế giới.
c) Xi-ôn-cốp-xki đã tìm được đường lên các vì sao nhờ vào tài năng và nghị lực phi thường.
d) Nhờ dày công khổ luyện từ một người bạn viết chữ xấu, Cao Bá Quát đã nối danh là người văn hay chữ tốt.
e) Bạch Thái Bưởi là anh hùng kinh tế nhờ vào tài năng và ý chí vươn lên, thắng không kiêu, bại không nản.
Đặt một câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 1:
a. Giới thiệu một môn học
mẫu: Âm nhạc là môn học em yêu thích.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập
mẫu: Sách vở của em còn thơm mùi giấy mới.
c. Nói về một hoạt động học tập
mẫu: Em đọc sách ở thư viện.
a. Giới thiệu một môn học.
Môn Toán là môn học mà em yêu thích nhất.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập.
Em có một chiếc bút mực mới màu hồng xinh xắn.
c. Nói về một hoạt động học tập.
Cả lớp thảo luận nhóm sôi nổi trong giờ học.
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
TL:
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
HT - Sai thì thoi nha ;^
@Kawasumi Rin
mình nghĩ là C nha
TL:
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện.
~HT~
@hiếu
đọc đoạn văn giới thiệu âu cơ trong câu chuyện con rồng chÁU TIÊN .Em hãy cảm nhận về hình tượng nhân vật âu cơ
cô là 1 cô gái xinh đẹp,thông minh và tốt bùng vì cô thuộc dọng họ Thần Nông,dòng họ này đã dạy cho mọi người cách trồng trọt và cầy cấy .Cô còn rất thích phiêu lưu và cô cũng là 1 người vợ sống thủy trung.
ok,sai thì thôi,biết nhau mà,nếu có thể hãy nói riêng vì đây là chuyện riêng mà :)
Đặt 2 câu theo mẫu:
Câu Ai là gì ? dùng để giới thiệu, nhận xét hoặc đánh giá.
Ai (cái gì , con gì) ? | là gì? |
---|---|
M: Bạn Lan | là học sinh giỏi. |
Công viên | là nơi vui chơi của chúng em. |
Cô giáo | là người mẹ hiền thứ hai của em. |
Ông em | là tấm gương sáng để em noi theo. |