Đặt 1 – 2 câu với một thành ngữ tìm được.
M: Mới hơn 7 giờ mà trời đã tối đen như mực.
Giúp mình với !🙏🙏🙏
Giải thích nghĩa và đặt câu với các thành ngữ.
Ăn xôi ở thì
Tắt lửa tối đèn
Tối đen như mực
Hôi như cú mèo.
- "Ăn xổi ở thì": mang ý chê bai những người có tính cách hời hợt, thiếu cẩn thận, được đến đâu hay đến đó, không biết tính toán bền vững lợi ích lâu dài.
Đặt câu: Nó giỏi thật nhưng lại là đứa ăn xổi ở thì.
- "Tắt lửa tối đèn": mang hàm ý nói về những khó khăn hoạn nạn đều có tình làng xóm thân quen gắn bó.
Đặt câu: Xóm tôi tắt lửa tối đèn có nhau.
- "Tối đen như mực": chỉ đến trạng thái rõ mực đội rất tối của bóng tối.
Đặt câu: Trời tối đen như mực.
- "Hôi như cú mèo": chỉ đến tính chất hôi hám lâu ngày không chịu rửa.
Đặt câu: Người nó hôi như cú mèo vậy.
Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
Vào buổi tối, khi mấy cái đèn đường lập loè màu sắc cứ nhấp nháy liên tục mấy cái màu xanh, đỏ, tím, vàng,... Soi tận xuống dòng sông giờ đây đã đen vì màu trời thì đường phố mới bắt đầu có người.
Trên ghế tèm lem là mực tím
vào buổi tối
trên ghế
Trạng ngữ câu 1 là: Vào buổi tối,khi mấy cái đèn đường lập loè màu sắc cứ nhấp nháy liên tục mấy cái màu xanh, đỏ, tím, vàng,...Soi tận xuống dòng sông giờ đây đã đen vì màu trời.
Chủ ngữ câu 1 là:đường phố.
Vị ngữ câu 1:bắt đầu có người.
Trạng ngữ câu 2:Trên ghế.
Vị ngữ câu 2:tèm lem.
Chủ ngữ:mực tím.
Đặt với mỗi thành ngữ cho dưới đây 1 câu :
Mặt nặng mày nhẹ,
Mặt hoa da phấn,
Mặt sắt đen sì.
Tìm thêm một số thành ngữ khác có từ mặt. Giải nghĩa thành ngữ đã tìm được.
Tham khảo:
1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.
2. Một người con gái mặt hoa da phấn.
3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.
Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...
1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.
2. Một người con gái mặt hoa da phấn.
3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.
Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...
Chúc bạn học tốt
Cơ hội được tick của các bạn đây : ( Ko tra mạng nhé ^_^ )
Câu hỏi vui : Một người đi về nhà lúc 1 giờ khuya , trời tối đen như mực , xung quanh không một bóng người mà điện thoại hết pin không thể liên lạc được với ai . Làm thế nào để người đó có thể về nhà ?
* Ai nhanh mình tick
Xin lỗi vì đã hỏi bài này trong olm nhưng làm ơn nếu bạn nào biết nhắc giúp mình với:Tìm 1 thành ngữ đồng nghĩa với các câu sau và đặt câu với thành ngữ tìm dc:
a) Chịu thương chịu khó
b) Muôn người như một
c) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
a ông bà nhà em phải một nắng hai sương
b lá lành đùm lá rách
c có nhí thì nên là khẩu hiệu của trường Lương Thế Vinh
a) một nắng hai sương
b) cá mè một lứa
c) chớ vì ngã 1 lần mà chân thôi không bước
đặt câu là
a) người nông dân phải một nắng 2 sương nơi đồng quê
b) con người chúng ta phải luôn đòan kết phải như cá mè một lứa
c) phải luôn đứng lên phải biết rằng ; chớ vì một lần ngã mà chân thôi không bước
a, Em hiểu thế nào về câu " Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng "
b, Đặt câu với thành ngữ trên
a)
Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen, nếu ta tiếp xúc, sử dụng không khéo léo sẽ dễ dàng bị vấy bẩn. Mực tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Còn đèn là vật phát ra ánh sáng soi tỏ mọi vật xung quanh. Đến gần đèn, ta được soi sáng. Đèn tượng trưng cho những cái tốt đẹp, sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau “ mực” và “ đèn”, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở chúng ta : Nếu giao du với những người xấu ta sẽ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu; ngược lại nếu ta quan hệ với người tốt ta sẽ được ảnh hưởng tốt, sẽ học tập được những đức tính của bạn.
Câu tục ngữ là bài học kinh nghiệm của người xưa được đúc kết từ cuộc sống. Nó thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người.
Ở gia đình, cha mẹ anh chị là tấm gương để cho đứa trẻ bắt chước. Nếu gia đình hòa thuận, cha mẹ là tấm gương sáng về học tập, về đạo đức thì gia đình đó sẽ có những đứa con ngoan. Trong khu xóm cũng vậy, nếu cả tập thể đều biết chấp hành tốt những quy định chung về nếp sống văn minh đô thị , biết giáo dục con cái tốt thì con em trong khu phố đó sẽ có một cuộc sống nền nếp đạo đức tốt. Gần gũi với chúng ta nhất là việc giao du với bạn bè trong trường trong lớp, nếu ta quan hệ được với nhiều bạn tốt, chăm ngoan học giỏi, nói năng lễ độ biết kính trên nhường dưới… thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt ấy và trở nên tốt đẹp hơn.
Ngược lại, trong gia đình, nếu cha mẹ chỉ biết lo làm ăn không quan tâm đến con cái, vợ chồng luôn luôn bất hòa thì chắc chắn những đứa trẻ lớn lên trong môi trường đó sẽ nhanh chóng trở thành đứa con hư. Ngoài xã hội, khi tiếp xúc gần gũi với môi trường không tốt đẹp, con người dễ dàng tập nhiễm những thói hư tật xấu và dần dần đánh mất bản chất lương thiện của mình. Cụ thể ở môi trường học tập, quanh ta có biết bao nhiêu bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lòng thầy cô. Nếu ta cứ lân la gắn bó với những bạn ấu ấy thì sớm muộn gì ta cũng bị ảnh hưởng lây. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhân dân ta có nhiều câu ca dao mang nội dung giáo dục về vấn đề này:
“ Thói thường gần mực thì đen
Anh em bạn hữu phải nên chọn người”
Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu xa. Vẫn có những cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen vẫn nở đẹp và tỏa ngát hương thơm. Thực tế vẫn có những người sống trong môi trường không tốt đẹp, không thuận lợi mà vẫn giữ mình không sa ngã. Môi trường càng xấu xa thì phẩm chất của con người càng tuyệt vời đáng khâm phục. Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện ở thành phố Sài Gòn hoa lệ, vẫn không chút mảy may xao động bởi cuộc sống hào nhoáng, những thủ đoạn lọc lừa xảo trá. Anh chọn cho mình con đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu và hi sinh cho lý tưởng mà mình theo đuổi… Tấm gương của anh và biết bao gương sáng khác đã trở thành bài học cho bao thế hệ cháu con học tập.
Ngày nay, trong xu thế cả nước tiến lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa, vẫn có những con người không giữ vững bản chất tốt đẹp của mình. Giữa cuộc sống tốt đẹp, giữa môi trường thân thiện, họ vẫn biến chất, thoái hóa, sống ăn chơi sa đọa trên những đồng tiền bất chính, những đồng tiền mồ hôi xương máu của nhân dân đóng góp… Những con người đó chính là những “con sâu làm rầu nồi canh”, là thứ ung nhọt của xã hội mà chúng ta có nhiệm vụ phải loại trừ.
Có thể nói, câu tục ngữ trên là một lời khuyên bảo sâu sắc, giúp em có bài học bổ ích, một cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của bản thân. Câu tục ngữ giúp em có tinh thần cảnh giác trong việc giao du tiếp xúc với bạn bè, đồng thời xác định cho mình một thế đứng vững vàng trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh để luôn luôn “ gần mực” mà vẫn không “ đen” và “ gần đèn” để luôn tỏa sáng.
b) Bạn nên hiểu nghĩa " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".
a, Từ hình ảnh cụ thể, có thực: “Gần mực thì đen, gần đền thì rạng” -> ý nghĩa ẩn dụ sâu xa: sống gần cái xấu xa, đen tối thì cũng dễ bị xấu xà, đen tối theo; sống gần cái sáng sủa, lương thiện thì cũng sẽ lương thiện, tốt đẹp.
b, mik chưa tìm ra
a.
Trong cuộc sống con người như chúng ta, ai cũng có bạn để chơi trong việc chọn bạn mà mà chơi. Ông bà ta có câu "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".
Mực là con mực dùng để làm mực viết. Đèn là bóng đèn để soi sáng. Vì sao chúng ta phải nói "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng"? Vì khi chúng ta đến gần mực thì nó sẽ phun mực đen ra, còn gần đèn thì sáng. Hồi còn học lớp 3, ba mẹ dẫn em đi tắm biển gặp phải một con mực nhưng đến gần thì nó phun nước lại phun mực đen ra ở đó. Tối về nhà bật đèn lên thì lại sáng. Nếu không có mực viết và đèn thì xã hội sẽ ra sao? Thì xã hội sẽ rất tối và không có mực để viết.
Đến bây giờ câu tục ngữ này vẫn đúng cho đến ngày nay và trong việc 'chọn bạn mà chơi'.
b.
Mỗi một câu tục ngữ đều ẩn chứa trong đó một bài học mà người xưa đúc kết để lại, truyền dạy cho con cháu. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” chính là kinh nghiệm từ cuộc sống của ông cha ta.
Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nêu ở bài bài tập 1. Đặt câu với thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
Chủ điểm | Thành ngữ hoặc tục ngữ | Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng |
Thương người như thể thương thân | ..................... | ..................... |
Măng mọc thẳng | .................... .................... |
.................... ..................... |
Trên đôi cánh ước mơ | .................... | ..................... |
Chủ điểm | Thành ngữ hoặc tục ngữ | Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng |
Thương người như thể thương thân | Ở hiền gặp lành Lá lành đùm lá rách |
- Ông bà từ xưa đã dạy rằng ở hiền thì gặp lành. - Dân tộc ta từ xưa đã có truyền thống lá lành đùm lá rách. |
Măng mọc thẳng | Thẳng như ruột ngựa Đói cho sạch, rách cho thơm |
- Tính tình bạn Phương thẳng như ruột ngựa. - Mẹ em thường dạy đói cho sạch rách cho thơm. |
Trên đôi cánh ước mơ | Cầu được ước thấy | - Em vẫn ao ước có được chú gấu Mi-sa bằng bông. Sinh nhật vừa rồi mẹ đã tặng em, thật đúng là cầu được ước thấy. |
Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm ... cao.
b) Một vầng trăng tròn, to ... đỏ hồng hiện lên ... chân trời, sau rặng tre đen ... một ngôi làng xa.
Theo Thạch Lam
c) Trăng quầng ... hạn, trăng tán ... mưa.
Tục ngữ
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng ... thương yêu tôi hết mực, ... sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
Theo Nguyễn Khải
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen ở một ngôi làng xa.
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
1. Cho các vế câu sau , các bạn hãy viết tiếp một vế câu nữa để hoàn thành câu ghép .
a) Hà lỡ làm đổ bình hoa vì ...............
b) Mưa càng lớn thì ..............
c) Vì mẹ em đi sang nhà bác Ngọc mà không mang theo ô nên ...........
2. Xác định trạng ngữ của câu văn sau và cho biết câu văn thuộc dạng nào : " Đã hơn 9 giờ tối rồi , tôi vẫn thấy chị Liên cặm cụi ôn bài . "
A. TN : Tôi vẫn thấy ; dạng câu cảm
B. TN : Đã hơn 9 giờ tối rồi ; dạng câu khiến
C. TN : Đã hơn 9 giờ tối rồi ; dạng câu kể
D. TN : Đã hơn 9 giờ tối rồi ; dạng câu cảm
1.a) Hà không cẩn thận
b) Gió càng mạnh
c) Mẹ bị cảm
2.C
Bài 1:
a) Hà lỡ làm đổ bình hoa vì không để ý khi chơi bóng.
b)Mưa càng lớn thì đường càng trơn.
c)Vì mẹ em đi sang nhà bác Ngọc mà không mang theo ô nên người ướt sũng.
sao ko tích vậy ! mình trả lới đùng ,chuẩn,nhanh nhất và kết bạn với nhau rồi mà!