Tìm từ ngữ cho thấy sự thay đổi của cây sấu sau hai năm.
cây đậu được trồng trong chậu đặt cạnh cửa sổ sau 1 thời gian e thấy cây đậu thay đổi như thế nào? sự thay đổi đó của cây đậu có gì khác so với phần phản ứng của động vật trước những thay đổi của môi trường?
Cây đậu thường hướng về phía cửa sổ , để hứng ánh nắng mặt trời.
- Khi ta để một chậu cây( cây đậu) bên cạnh cửa sổ, sau một thời gian có hiện tượng là cây có chiều nghiêng và hướng ra phía ngoài cửa sổ.
- Cũng như bất kì một cây trồng nào khác, cây trồng trong chậu bên cạnh cửa sổ chịu tác động của nhiều nhân tố sinh thái, trong đó có tác động của ánh sáng. Tuy nhiên, tác động của ánh sáng lên cây không đồng đều ở tất cả mọi phía mà tác động chủ yếu từ phía cửa sổ. Ánh sáng lại là nhân tố sinh thái quan trọng đối với cây : có ánh sáng cây mới tiến hành quang hợp được để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể. Do vậy khi ánh sáng tác động từ một phía cửa sổ, cây trồng luôn có xu hướng nghiên và vươn ra hướng bên ngoài cửa sổ (bên trong cây có những biến đổi nhất định nào đó) để tiếp nhận được ánh sáng nhiều hơn và tiến hành quang hợp. Đây chính là tính hướng sáng của thực vật.
Lá cây và thân cây vươn về phía có ánh sáng
Rễ cây phát triển về hướng ngược lại (tránh xa nguồn sáng)
Sự thay đổi của cây đậu xảy ra chậm, khó nhận thấy (phải trải qua một thời gian dài mới nhận ra sự thay đổi) và kém đa dạng. Sự phản ứng của đv với môi trường diễn ra nhanh, phản ứng mạnh và đa dạng các phản ứng.
Tìm các bộ phận chủ ngữ trong đoạn văn sau
Giống như hoa sữa mùa thu, cành đào ngày tết, cây sấu hà nội gợi nhớ gợi thương trong tấm lòng những người xa xứ. Tôi có chị bạn đã theo chồng vào miền nam ngót hai chục năm, mỗi lần có dịp vẫn không quên nhắn bạn gửi cho ít cây sấu xanh hà nội. Ngày hè, mâm cơm mỗi giai đình ở thành phố chúng ta ít khi thiếu trái sấu xanh hà nội
Các chủ ngữ trong đoạn văn trên là:Cây sấu Hà Nội,tôi,mâm cơm mỗi gia đình ở thành phố chúng ta
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi diện tích các loại cây trồng qua hai năm hai bảng trên?
A. Diện tích các loại cây trồng không tăng.
B. Diện tích cây lương thực tăng lớn nhất.
C. Diện tích cây công nghiệp tăng bé nhất.
D. Diện tích cây khác tăng bé hơn cây công nghiệp.
Đọc các đoạn trích trong SGK Ngữ văn 9 tập 1 (trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) và thực hiện yêu cầu sau:
Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và đoạn trích (b). Giải thích sự thay đổi đó.
a, Dế Mèn- nhân vật kể chuyện xưng “tôi”
- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ban đầu là anh- chú mày, về sau là tôi - anh
- Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: ban đầu là em – anh , về sau tôi - anh
Trong đoạn (1), hai nhân vật rất khác nhau, xưng hô hô vị thế kẻ mạnh, kiêu căng, hách dịch với kẻ yếu
- Đoạn (2) có sự thay đổi tình huống, vị thế giao tiếp. Dế Choắt - Dế mèn xưng hô bình đẳng như những người bạn
Sự thay đổi tỉ trọng của các nhóm cây trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005 là:
A. Cây lương thực, rau đậu và cây khác giảm tỉ trọng; cây công nghiệp, cây ăn quả có tỉ trọng tăng rất nhanh
B. Cây lương thực, cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm tỉ trọng; cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh
C. Cây lương thực và cây khác giảm tỉ trọng; cây ăn quả, rau đậu, cây công nghiệp có tỉ trọng tăng rất nhanh
D. Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác giảm tỉ trọng; cây công nghiệp, rau đậu có tỉ trọng tăng rất nhanh
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trồng ở nước ta qua hai năm 2005 và 2014?
A. Tỉ trọng diện tích cây lương thực giảm.
B. Tỉ trọng diện tích cây khác tăng nhanh hơn cây công nghiệp.
C. Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp luôn nhỏ nhất.
D. Tỉ trọng cây công nghiệp tăng chậm hơn cây khác.
Hãy tả sự thay đổi của cây bàng qua các mùa trong năm.
Ngôi trường thân yêu của tôi có rất nhiều loại cây cho bóng mát. Nhưng có lẽ không cây nào có bóng tre rợp mát bằng cây bàng. Nó đứng sừng sững giữa sân trường này không biết từ bao giờ chỉ biết từ khi tôi đặt chân đến trường đã thấy bàng rồi.
Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ nhiều tầng xoè tán chùm bóng mát cả một khoảng sân trường rộng cho chúng tôi vui chơi giải trí sau mỗi giờ học căng thẳng. Lại gần cây bàng tròn, thẳng mầu nâu sẫm như dãi giầu qua nhiều năm tháng. Cây bàng là một loại cây rất nhậy cảm với sự thay đổi của bốn mùa. Nhìn lá bàng người ta có thể nhận biết chính xác các mùa của nó
Vào mùa thu, khi tiết trời se lạnh những chiếc lá bàng to như hai bàn tay người lớn vốn mầu xanh đâm chuyển sang mầu vàng gạch quăn dần mép lá rồi vồng lên như hình mo cau. Lúc này nó đó biến sang mầu đỏ tía và khi những chị gió thu tinh nghịch thổi đến nó vội vã bứt ra khỏi cành chao liệng giữa không trung i hệt những cánh tay vẫy chào tạm biệt nơi đã sinh ra mình. Nhìn những chiếc lá bàng nằm trải dài trên sân trường trông mới tuyệt làm sao!
Cứ thế, những chiếc lá bàng chuyển dần mầu sắc cho đến khi những cơn gió lạnh buốt từ phương Bắc tràn về thì cây bàng không còn một chiếc lá nào nữa. Còn lại những cành trơ trụi trông có vẻ khẳng khiu gông mình chịu đựng cái rét lạnh buốt của mùa đông nhưng trong những cành khẳng khiu ấy vẫn trần trề nhựa sống.
Rồi tiết trời như ấm lại, xuân đã về. Chỉ một tuần thôi thì những trồi non xanh li ti đã điểm hết những cành to, cành nhỏ. Thoáng cái đã thấy mầu xanh non bao phủ lấy toàn thân cây và chuyển dần sang mầu xanh đậm. Những chiếc lá của tầng thấp, tầng cao phát triển nhanh đến kì lạ. Từ bé bằng bàn tay trẻ nhỏ mà nay đã phè phè như cái quạt mo.
Cho đến khi mùa hạ về, lá vàng rợp mát cả một khoảng sân và đây là thời điểm mà tụi nhỏ chúng tôi tụm năm tụm bẩy vui đùa nhảy nhót hết sức thỏa mái vào những giờ chơi dưới gốc bàng mát rượi thân yêu này. Bàng còn là nơi gọi chim về tụ hội ca hát nhảy múa trong vòm lá. Càng tô điểm cho cây vẻ đẹp mĩ miều.
Tụi nhỏ chúng tôi yêu cây bàng này lắm bởi nó đã gắn bó với ngôi trường tôi. Nó còn là nơi chứng kiến bao kỉ niệm vui buồn của chúng tôi. Dù mai này có phải xa mái trường, xa cây bàng yêu dấu này thì hình ảnh về cây bàng mãi mãi in đâm trong tâm trí tôi
Sân trường của tôi to lớn và có nhiều loại cây che bóng mát như : bằng lăng, phượng, sấu ,…Nhưng tôi thích nhất là cây bàng cổ thụ được trồng bên mép trái sân trường.
Nhìn từ xa, cây bàng sừng sững xòe ra những tán lá rộng, che mát cho cả một góc sân trường. Cây cao chừng 5, 6 mét, to bằng một vòng tay tôi ôm mới xuể. Bao bọc quanh thân là một lớp vỏ dày đặc, xù xì, sứt sẹo. Gốc bàng rất lớn. Dưới gốc là nhừng chiếc rễ trồi lên, bò lan xung quanh như những con trăn khổng lồ. Trên thân bàng là những cành lớn, cành nhỏ vươn đều ra bốn phía.
Cho tới mùa xuân, chỉ một đêm thôi, chồi xanh li ti đã điểm hết cành to, cành nhỏ. Và rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày một khác, hầu như mỗi lúc mỗi khác nữa kia. Mùa xuân của cây bàng cũng như tuổi thơ của chúng em vậy.
Em yêu cây bàng bởi nó gắn liền với bao kỉ niệm theo năm tháng của tuổi thơ em. Nó luôn tỏa bóng mát che khi em vui chơi. Cây bàng cũng như người bạn tri kỉ của em vậy, luôn động viên em học tập và chia sẻ với em những nỗi buồn vui hằng ngày
Sân trường của tôi to lớn và có nhiều loại cây che bóng mát như : bằng lăng, phượng, sấu ,…Nhưng tôi thích nhất là cây bàng cổ thụ được trồng bên mép trái sân trường.
Nhìn từ xa, cây bàng sừng sững xòe ra những tán lá rộng, che mát cho cả một góc sân trường. Cây cao chừng 5, 6 mét, to bằng một vòng tay tôi ôm mới xuể. Bao bọc quanh thân là một lớp vỏ dày đặc, xù xì, sứt sẹo. Gốc bàng rất lớn. Dưới gốc là nhừng chiếc rễ trồi lên, bò lan xung quanh như những con trăn khổng lồ. Trên thân bàng là những cành lớn, cành nhỏ vươn đều ra bốn phía.
Mùa xuân, cành nào cũng xum xuê lá. Lá xanh đậm, bóng nhẫy. Lẫn trong những vòm lá xanh ấy là những chùm hoa li ti năm cánh vàng mơ thật đẹp. Sau một thời gian, những chùm hoa ấy dần dần nhường chỗ cho những quả bàng lòng thòng rũ xuống. Quả bàng hình dẹt và nhọn đầu, lúc còn non căng mọng một màu xanh thẫm. Vào những ngày nắng to, cây bàng tỏa bóng mát cho chúng tôi vui chơi. Chim chóc rộn ràng cất tiếng hót, chọn những vòm lá xanh um để trú ngụ. Vào giờ ra chơi, chúng em thường ngồi lên những chiếc rễ lớn để ôn bài. Đầu hè, quả bàng chín màu mật ong. Rồi thu đến, lá bang chuyển sang màu đỏ và lần lượt rời cành theo từng cơn gió. Trên nền trời lạnh lẽo, cành bàng trơ trụi trông thật buồn. Sang đông, trên những cành bàng nhú lên vài búp là non trông thật đẹp.
Cây bàng đã gắn bó với chúng em nhiều kỉ niêm. Nó không chỉ là loại cây che bóng mát mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của sân trường.
Tìm hiểu sự thay đổi GDP của LB Nga
Qua bảng số liệu sau:
BẢNG 8.5. GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD)
Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2003 | 2004 |
---|---|---|---|---|---|
GDP | 967,3 | 363,9 | 259,7 | 432,9 | 582,4 |
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB Nga
Nhận xét:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của LB Nga trong thời gian từ (1990-2004) tăng trưởng không ổn định:
- Thời kì 1990-2000, GDP giảm sút mạnh từ 967,3 tỉ USD xuống còn 259,7 tỉ USD. Nguyên nhân do phải cơ cấu lại các ngành và lãnh thổ sản xuất.
- Thời kì 2000-2004, GDP tăng trở lại từ 259,7 tỉ USD lên đến 582,4 tỉ USD (đạt gần 60,2% giá trị năm 1990). Tình trạng khôi phục này nhờ LB Nga đã có nhiều biện pháp đổi mới về kĩ thuật và phương thức sản xuất.
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA,
GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị: %)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta từ năm 2005 đến 2015 theo bảng số liệu trên?
A. Cột.
B. Đường.
C. Tròn.
D. Miền.