Những câu hỏi liên quan
DV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 10 2021 lúc 9:54

Vì sao nói “Cách mạng tư sản Anh là cuộc Cách mạng tư sản không triệt để ” ?

A. Là cuộc cách mạng đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới, quyền lợi của nhân dân lao động không được đáp ứng

B. Là cuộc cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

C. Là cuộc cách mạng đưa nước Anh trở thành nước Cộng hòa

D. Là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo

Bình luận (0)
DK
14 tháng 10 2021 lúc 9:55

A

Bình luận (0)
NY
14 tháng 10 2021 lúc 14:10

A nha !

   Chúc cậu học tốt !!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2021 lúc 21:15

-Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng tư sản: Lật đổ được nền thống trị của thực dân Anh, thiết lập nền cộng hòa tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ.

 -Tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản phát triển

 
Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
SH
1 tháng 9 2016 lúc 20:33

Vai trò của quý tộc mới trong cách mạng tư sản là: quý tộc mới đã cùng giai cấp tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN

 Đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì vẫn duy trì ngôi vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản và quý tộc mới.

Tôi không chắc đúng đâu nha,sai đừng trách.

Bình luận (3)
PT
28 tháng 8 2017 lúc 16:26

1: Theo em '' quý tộc mới'' có vai trò như thế nào trong Cách mạng tư sản Anh?

Quý tộc mới đã cùng với tư sản lật đổ giai cấp phong kiến đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN. Quý tộc mới vừa lãnh đạo cách mạng vừa hạn chế cách mạng cho phù hợp với lợi ích giai cấp mình. Nó chi phối tiếng trình, kết quả, tính chất của cách mạng. Cũng chính vì vậy mà cách mạng mang tính không triệt để.

=> Quý tộc mới đóng vai trò quan trọng trong việc đem lại chiến thắng của cuôc cách mạng tư sản anh, nếu không có họ làm động lực hỗ trợ giai cấp tư sản, thì cuộc CMTS sẽ không hẵn sẽ thành công, mà có thể bị giai cấp phong kiến đè bẹp

2: Em hãy cho biết vì sao Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để?
Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (1)
NN
13 tháng 9 2017 lúc 19:45

- Qúy tộc mới rất quan trọng trong cuộc cách mạng tư sản Anh Vì :

+ Kinh doanh theo chủ nghĩa tư bản.

+ Tầng lớp mạnh mẽ trong nước Anh.

+ Là lực lượng quan trọng, lãnh đạo cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

- Do cách mạng vẫn chưa giải quyết được hết chế độ phong kiến ( giải quyết được đa số ) nhân dân thì vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của mình .

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
ND
24 tháng 10 2023 lúc 2:51

Cách mạng tư sản ở Anh thường được gọi là "cách mạng tư sản không triệt hạ" vì nó không dẹp bỏ hoàn toàn hệ thống tư sản và lớp quý tộc. Thay vào đó, nó thực hiện một loạt biện pháp để thay đổi và cải thiện hệ thống xã hội và kinh tế của Anh trong thế kỷ 18 và 19.

- Cách mạng tư sản Anh bao gồm các yếu tố như:

+ Cải cách nông nghiệp: Sự chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại với sự áp dụng của các kỹ thuật mới và tiến bộ trong sản xuất nông sản.

+ Cải cách công nghiệp: Sự phát triển của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp dệt may và khai thác than đá, dẫn đến sự gia tăng về sản xuất và sự gia tăng về lực lượng lao động trong các nhà máy và xưởng sản xuất.

+ Thay đổi xã hội: Cách mạng tư sản cũng gây ra sự thay đổi trong xã hội, bao gồm sự gia tăng về đô thị hóa, sự xuất hiện của một tầng lớp công nhân mới, và sự thay đổi trong quan hệ xã hội và gia đình.

+ Cải cách chính trị: Sự phát triển của tư sản đã dẫn đến sự thay đổi trong hệ thống chính trị và cải cách trong các luật pháp và quyền tự do cá nhân.

-> Cách mạng tư sản Anh không triệt hạ hoàn toàn tầng lớp quý tộc và tư sản. Các tầng lớp này vẫn duy trì sự ảnh hưởng và quyền lực trong xã hội Anh. Do đó, nó thường được gọi là "cách mạng không triệt hạ" vì nó không xoá bỏ hoàn toàn các tầng lớp xã hội trước đó, mà chỉ thay đổi và tái cấu trúc chúng.

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NG
19 tháng 11 2021 lúc 19:13

B

Bình luận (0)
H24
19 tháng 11 2021 lúc 19:13

B

Bình luận (0)
NS
19 tháng 11 2021 lúc 19:13

B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2023 lúc 21:47

Cách mạng Anh được gọi là "cách mạng tư sản" vì nó đã tạo ra một sự thay đổi quan trọng trong cấu trúc xã hội và kinh tế của Anh, đồng thời củng cố sự thống trị của tầng lớp tư sản.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HK
18 tháng 12 2016 lúc 9:29

1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.

2.

 

Bình luận (0)
NA
29 tháng 8 2018 lúc 17:01

Câu 1

* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
15 tháng 8 2023 lúc 21:18

Tham khảo

- Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, vì:

+ Cách mạng Tân Hợi do giai cấp tư sản Trung Quốc lãnh đạo (thông qua tổ chức Trung Quốc đồng minh hội) đã lật đổ được triều đình phong kiến Mãn Thanh, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc.

+ Sau cách mạng, nhà nước Trung Hoa Dân quốc được thành lập, ban bố và thực thi nhiều quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

+ Thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.

- Tuy nhiên, cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, do còn tồn tại nhiều hạn chế, như: không xóa bỏ triệt để giai cấp phong kiến; không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân; không chống lại các nước đế quốc xâm lược.

Bình luận (0)