tìm a thuộc Z để các phân số sau là số nguyên :
a)3a-1/5
b)7a-6/3
c)1-3a/1+a
tìm a thuộc z để các ps sau là số nguyên :
a)\(\frac{3a-1}{5}\)
b)\(\frac{7a-6}{3}\)
c)\(\frac{3a-5}{a-1}\)
d)\(\frac{1-3a}{1+a}\)
có ai kb vs mk k và lm bài này nha! hì !
Câu 1: a)Biết rằng a,b,c thuộc Z. Hỏi số 3a^2.b.c^3; -2a^3b^5c; -3a^5b^2c^2 có thể cung âm không?
Cho hai tích -2a^5b^2 và 3a^2b^6 cùng dấu. Tìm dấu của a?
Cho a và b trái dấu, 3a^2b^1980 và -19a^5b^1890 cùng dấu. Xác định dấu của a và b?
b)Cho x thuộc Z và E=(1-x)^4.(-x). Với điều kiện nào của x thì E =0;E>0;E<0.
ai giup minh voi mai phai nop roi
câu 1
xét tích 3 số
=(3a^2.b.c^3).(-2a^3b^5c).(-3a^5.b^2.c^2)
=[3.(-2).(-3)].(a^2.a^3.a^5).(b.b^5.b^2).(c.c^3.c^2)
=18.a^10.b^8.c^5 bé hơn hoặc bằng 0
=>tích 3 số đó không thể cùng âm=>3 số đó ko cùng âm dc
bây giờ mk đi học rùi tí về mk làm típ nhá
Z = \(\dfrac{3a+4}{a+2}\)
tìm các số nguyên a để Z là số nguyên
\(Z=\dfrac{3a+4}{a+2}=\dfrac{3\left(a+2\right)-2}{a+2}=3-\dfrac{2}{a+2}\)
Vì \(3\inℤ\) nên để \(Z\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{a+2}\inℤ\) hay \(a+2\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow a+2\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\) \(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;-4;0\right\}\)
Vậy để \(Z\inℤ\) thì \(a\in\left\{-4;-3;-1;0\right\}\)
Để Z là số nguyên : \(\Leftrightarrow\dfrac{3a+4}{a+2}\in Z\)
Xét \(Z=\dfrac{3a+4}{a+2}\)
\(Z=\dfrac{3a+6-2}{a+2}\)
\(Z=\dfrac{3a+6}{a+2}-\dfrac{2}{a+2}=3-\dfrac{2}{a+2}\)
Để \(Z\) là số nguyên :
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{a+2}\in Z\Leftrightarrow\left(a+2\right)\inƯ\left(2\right)\)
Do đó : ta có bảng
a+2 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | -1 | -3 | 0 | -4 |
Vậy............
bài 1)tìm số nguyên x dể giá trị của các biểu thức là số nguyên
a)A=2x^2-5x+3/2x-5
b)B=3x^3+9x^2-x-5/x+3
bài 2 )tính giá trị biểu thữc
a)C=5a-b/3a+7 + 3b-2a/2b-7 biết 2a-b=7 a khác 7/-3 và b khác 7/2
b)D=8a+5b/5a-1 + 3a+b/4b+1 biết 3a+5b=-1 a khác 1/5 và b khác -1/4
cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}=2017\)
Tìm max \(P=\dfrac{1}{2a+3b+3c}+\dfrac{1}{3a+2b+3c}+\dfrac{1}{3a+3b+2c}\)
Tìm giá trị nguyên của a để: 3a2 + 7a2 - 6 chia het cho 3a2 + 1
1.Bạn hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
Cho tập hợp B={ a ϵ Z | (a2 + 3a + 6 ) ⋮ ( a + 3 ) }.Số phần tử thuộc tập hợp B là : ... ?
2.Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống:
Trong các số nguyên x thuộc tập hợp A={x ϵ Z |( 4x - 1 ) ⋮ ( 4x + 5 ) }. Số lớn nhất có giá trị là : ...?
Cái này có trong Vioedu á. Thanks nhiều ✿
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
cho a,b,c là các số dương thay đổi thỏa mãn:
\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=2017\)
Tìm GTLN của P biết : \(P=\dfrac{1}{2a+3b+3c}+\dfrac{1}{3a+2b+3c}+\dfrac{1}{3a+3b+2c}\)
\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{b+c}\ge\dfrac{16}{2a+3b+3c}\)
\(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{a+c}\ge\dfrac{16}{2b+3a+3c}\)
\(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{a+b}\ge\dfrac{16}{2c+3a+3b}\)
cộng tất cả lại ta được \(4.2017\ge16.\left(\dfrac{1}{2a+3b+3c}+\dfrac{1}{2b+3a+3c}+\dfrac{1}{2c+3a+3b}\right)< =>P\le\dfrac{2017}{4}\)
dấu bằng xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a+b}=\dfrac{1}{b+c}=\dfrac{1}{a+c}\\\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{a+c}=2017\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}a=b=c\\\dfrac{3}{2a}=\dfrac{3}{2b}=\dfrac{3}{2c}=2017\end{matrix}\right.< =>a=b=c=\dfrac{3}{4034}}\)
tìm các số nguyên n để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên A. n-5/n-3 B. 2n+1/n+1
cho n thuộc z . chứng tỏ các phân số sau là phân số tối giản
A. n+7/n+6 B. 3n+2/n+1
ANH CHỊ GIẢI GIÚP EM VỚI ANH CHỊ GHI CÁC BƯỚC LÀM GIÚP EM VS Ạ EM CẢM ƠN
Câu 1:
a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\)
Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)
\(n-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\)
\(\Rightarrow2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\)
Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
\(2n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Câu 2:
a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\)
Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản
b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\)
Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản