Những câu hỏi liên quan
AT
Xem chi tiết
AD
10 tháng 10 2021 lúc 19:55

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\) p có dạng 2n+1 (k thuộc N, k > 0) 
Xét 2 TH : 
+ k chẵn(k = 2n) => p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
+ k lẻ (k = 2n-1) => p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
24 tháng 7 2016 lúc 20:15

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều ko chia hết cho 2 ---> 9 có dạng 2k + 1 ( k thuộc N, k > 0 )

Xét 2 TH:

+ k chẵn ( k = 2n ) ---> p = 2k = 1 = 2.2n + 1 = 4n + 1 

+ k lẻ ( k = 2n - 1 ) ---> p = 2k + 1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n - 1 

Vậy p luôn có dạng 4n + 1 hoặc 4n - 1 

Tích nha

Bình luận (0)
HA
24 tháng 7 2016 lúc 20:06

Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

Bình luận (0)
NL
24 tháng 7 2016 lúc 20:31

Moi so nguyen to p lon hon 2 deu khong chia het cho 2 - - - > p co dang 2k + 1(k thuoc n,k>0)

Xet 2 TH :

+k chan (k=2n)- - - > p = 2k + 1=2.2n+1=4n+1

+k le (k=2n-1)- - - > p =2k + 1=2.(2n-1)+1=4n-1

Vay p luon co dang 4n -1

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
DV
25 tháng 5 2015 lúc 20:49

Số dư khi chia cho 4 là 0 ; 1 ; 2 ; 3.

Vậy số chia cho 4 có dạng 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2 hoặc 4n + 3

Số nguyên tố lớn hơn 2 không có dạng 4n và 4n + 2 vì 4n chia hết cho 4 còn 4n + 2 chia hết cho 2.

Vậy số nguyên tố lớn hơn 2 có dạng 4n + 1 hoặc 4n + 3

Bình luận (0)
TD
25 tháng 2 2018 lúc 9:12

Số dư khi chia cho 4 là : 0 , 1 , 2 , 3

Vậy số chia cho 4 có dạng 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2 ; hoặc 4n + 3

Số nguyên tố lớn hơn 2 không có dạng 4n và 4n + 2 vì 4n chia hết cho 4 còn 4n + 2 chia hết cho 2 .

Vậy số nguyên tố lớn hơn 2 có dạng 4n + 1 hoặc 4n + 3

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 10 2019 lúc 11:40

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 11 2015 lúc 15:26

VD: 25=4.6+1=52

15=4.4-1=3.5

Bạn chỉ cần lấy ví dụ đơn giản cho bài như thế là được

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2015 lúc 14:37

kho nhi .      ba con co bacoi cho con xin ot cai ****

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 7 2017 lúc 2:27

Mọi số tự nhiên m lớn hơn 2 đều có thể viết được dưới một trong các dạng 4n – 1; 4n; 4n + 1; 4n + 2 (n ∈ N*). Vì m là số nguyên tố lớn hơn 2, do đó m không có dạng 4n; 4n+2. Vậy số nguyên tố m được viết dưới dạng 4n – 1; 4n+1

Bình luận (0)