Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
LN
25 tháng 11 2015 lúc 13:28

a) Ta có đường tròn tâm A có bán kính bằng đưởng tròn tâm B. Vậy bán kính đường tròn tâm A = bán kính đường tròn tâm B => AI=BI

Xét tam giác AOI và tam giác BOI, ta có:

OA=OB(gt)

AI=BI

OI: cạnh ching

Do đó tam giác AOI = tam giác BOI

=> Góc AOI = góc BOI

Vậy OI là tia phân giác cảu góc xOy (đpcm)

 

 

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
23 tháng 11 2018 lúc 18:50

a.Xét 2 tam giác vuông ABO và ACO có
BO=CO (đều là BK đường tròn)
AB=AC (Độ dài hai tiếp tuyến của một đường tròn cùng xuất phát từ một điểm bên ngoài đường tròn thì bằng nhau)
góc ABO=góc ACO=90 độ
Suy ra tam giác ABO=tam giác ACo (c.g.c) suy ra góc BAO=góc CAO
Tam giác ABC cân tại A nên AO vừa là phân giác của góc BAC vừa là đường cao của tam giác ABC hạ từ A xuống BC vậy AO vuông góc với BC

c,Ta có góc BCO=góc CAO (cùng phụ với góc AOC)
góc CAO=góc BAO
suy ra góc BCO=góc BAO (1)
Xét tam giác vuông BCH có góc CBH+góc BCO=90 độ (2)
Ta có góc ABC+góc BAO=90 độ (3)
Từ (1) (2) (3) suy ra góc CBH=góc ABC nên BC là phân giác của góc ABH

mình chỉ biết làm câu a và c thôi mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
DT
29 tháng 11 2015 lúc 22:38

đây là toán vui chứ không phải là toán hình lớp 7 nha cưng
 

Bình luận (0)
TA
1 tháng 12 2015 lúc 18:03

why minh tick dung khong dc zay

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NU
19 tháng 3 2020 lúc 22:45

a, xét tam giác ODA và tam giác ODB có : OD chung

^DOB = ^DOA do OD là pg của ^BOA (gt)

OA = OB (gt)

=> tam giác ODA = tam giác ODB (c-g-c)

b, t đoán đề là cm OD _|_ AB

tam giác ODA = tam giác ODB (câu a)

=> ^ODA = ^ODB (đn)

mà ^ODA + ^ODB = 180 (kb)

=> ^ODA = 90

=> OD _|_ AB

c, xét tam giác BOE và tam giác AOE có : OE chung

^BOD = ^AOD (câu a)

OB = AO (gt)

=> tam giác BOE = tam giác AOE (c-g-c)

=> EB = EA (đn) => E thuộc đường trung trực của AB 

OB = OA (Gt) => O thuộc đường trung trực của AB

=> OE là trung trực của AB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa