trả lời câu hỏi sgk lớp 6 trang 43
1. Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II trang 98/SGK Toán 6 tập I.
2. Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương III trang 62/SGK Toán 6 tập II (Câu 1 đến câu 10).
Bạn nên viết cụ thể đề ra để được hỗ trợ tốt hơn, vì không phải ai cũng có sách giáo khoa toán 6 để mở ra xem í.
Trả lời tất cả câu hỏi trong sgk trang 37,38,39
Ngữ văn 6
giúp mik trả lời câu hỏi hoặc giảibài tập sgk lớp 8 tập 2 trang 79 và 80 nhá
bài 38 :
ˆABDABD^ = ˆBDEBDE^, lại so le trong
=> AB // DE
=> ∆ABC ∽ ∆EDC
=> ABEDABED = BCDCBCDC = ACECACEC
=> 3636 = x3,5x3,5 = 2y2y
=> x = 3.3,563.3,56 = 1.75;
y = 6.236.23 = 4
bài 39 :
a) Vì AB // CD => ∆AOB ∽ ∆COD
=> OAOCOAOC = OBODOBOD => OA.OD = OC.OB
b) ∆AOH và ∆COK có:
ˆAHOAHO^ = ˆCKOCKO^ = 900
ˆHOAHOA^ = ˆKOCKOC^
=> ∆AOH ∽ ∆COK
=> OHOKOHOK = OAOCOAOC (1)
mà OAOCOAOC = ABCDABCD (2)
Từ 1 và 2 => OHOKOHOK = ABCD
À lố, giúp táu trả lời mấy câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 với các pác
Phần "TRẢ LỜI CÂU HỎI" trang 26 ấy ạk
Táu cẻm ơn =w=
Câu 1 :
- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.
- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người.
Câu 2 :
- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.
- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ
Câu 3 :
- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:
+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.
+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.
+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó.
Câu 4 :
- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".
- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 5 :
- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.
- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.
Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.
Câu 6 :
Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình".
Câu 7 :
- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.
- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.
Câu 8 :
- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:
+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi
+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật
+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo
+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.
tham khảo nha
chúc bà học tốt đó :3
Trả lời câu hỏi 3 của bài Hoa học trò[sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 43]
Xuân Diệu cho biết màu hoa phượng thay đổi theo thời gian: cuối xuân sang hè. Hoa phượng đầu mùa, tác giả gọi là "bình minh của hoa phượng"; sắc phượng lúc ấy là "màu đỏ còn non", sắc phượng trong mưa "lại càng tươi dịu".
Cuối xuân, số hoa phượng tăng, "màu cũng đậm dần". Khi hè đến rồi "màu phượng mạnh mẽ kêu vang" hòa nhịp với mặt trời chói lọi. Thành phố vào hè, khắp phố phường "bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ".
Xuân Diệu với tâm hồn thi sĩ tài hoa và đa tình đã miêu tả màu sắc hoa phượng biến đổi theo thời gian một cách tinh tế, gợi cảm.
thêm 1 câu hỏi rồi trả lời hình 107,108 trang 124 sgk lớp 7
Là tự nhiên nha bạn
- Hình 107:
Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta ABD\)có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}=90^o\left(gt\right)\)
AD là cạnh chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(CH-GN\right)\)
- Hình 108:
Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta ABD\)có:
\(\widehat{C}=\widehat{B}=90^o\left(gt\right)\)
AD là cạnh chung
\(\widehat{CAD}=\widehat{BAD\left(gt\right)}\)
\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta ABD\left(CH-GN\right)\)
Mk bổ sung thêm HÌnh 108:
Ta có: \(\Delta ABD=\Delta ACD\)
\(\Rightarrow BD=CD\)(2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta CDH\)và \(\Delta BDE\)có:
\(\widehat{DBE}=\widehat{DCH}=90^o\left(gt\right)\)
BD = CD (cmt)
\(\widehat{CDH}=\widehat{BDE}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta CDH=\Delta BDE\left(g-c-g\right)\)
Có ai học lớp 7 trả lời hộ mình câu hỏi này với ạ : soắn 5 SGK Trang 19 bài số 29 với ạ
\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^2=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\)
lộn rồi
\(\frac{16}{81}=\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left(-\frac{4}{9}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^4=\left(-\frac{2}{3}\right)^4\)
;-;
Có đúng ko đấy
Giúp mình trả lời câu 31 , hình học , SGK trang 114 , lớp 6 , tập 1 :
bài nầy mà bn ko bk lm hả IB vs mk mk giúp cho mấy bài khác nha
Các bạn làm giúp mình câu 43 trang 80 sgk lớp 6 tập mot nhé
a) Khi đi về cùng một phía B thì khoảng cách giữa hai ca nô là hiệu giữa khoảng cách từ mỗi ca nô đến C. Do đó hai ca nô cách nhau là:
|10| - |7| = 10 - 7 = 3 (km)
b)Khi một ca nô đi với vận tốc 10 km/h thì ca nô đó đi về phía B. Còn ca nô đi với vận tốc -7 km/h thì đi về phía A. Do đó khoảng cách giữa hai ca nô sau một giờ là tổng hai khoảng cách từ mỗi ca nô đến C, tức là
|10| + |-7| = 10 + 7 = 17 (km).