Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.
Bản thiết kế cho tầng một của ngôi nhà được xây trên một mảnh đất hình bình hành :
a) Hãy tính diện tích của mảnh đất.
b) Tính diện tích nền sân trước nhà; diện tích phòng khách; diện tích phòng bếp và phòng ăn của ngôi nhà.
c) Để lát sàn phòng khách và phòng bếp người ta sử dụng lần lượt hai loại gỗ lát sàn với đơn giá 380000 đồng và 300000 đồng cho mỗi mét vuông sàn. Hãy tính số tiền cần chi trả cho việc lát gỗ.
Một cái tháp có 11 tầng. Diện tích của mặt sàn tầng 2 bằng nửa diện tích của mặt đáy tháp và diện tích của mặt sàn mỗi tầng bằng nửa diện tích của mặt sàn mỗi tầng ngay bên dưới. Biết mặt đáy tháp có diện tích là \(12\,\,288\,\,{m^2}\). Tính diện tích của mặt sàn tầng trên cùng của tháp theo đơn vị mét vuông.
Diện tích mặt đáy tháp là u1 = 12 288 (m2).
Diện tích mặt sàn tầng 2 là: u2 = 12 288.\(\frac{1}{2}\) = 6 144 (m2).
...
Gọi diện tích mặt sàn tầng n là un với n ∈ ℕ*.
Dãy (un) lập thành một cấp số nhân là u1 = 12 288 và công bội \(q = \frac{1}{2}\), có số hạng tổng quát là: un = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\).
Diện tích mặt tháp trên cùng chính là mặt tháp thứ 11 nên ta có:
u11 = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{11 - 1}}\) = 12 (m2).
Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .
Chiều cao của vật là
\(h=p:d=0,005:14400=0,0000003\left(m\right)\)
Diện tích mặt bị ép là
\(S=F:p=72000:14400=0,49\left(m^2\right)\)
Một vật hình hộp chữ nhật, đặc, làm bằng sắt, có thể tích 5 dm3 được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Áp suất của nó gây lên mặt sàn là 14400 N/m3 .Tính diện tích mặt ép của hình trụ trên mặt sàn từ đó hãy tìm chiều cao của vật. Biết khối lượng riêng của sắt là 7,2 g/cm3 .
Bản thiết kế cho tầng một của ngôi nhà được xây trên một mảnh đất hình bình hành trong hình bên:
a) Hãy tính diện tích của mảnh đất.
b) Tính diện tích nền sân trước nhà; diện tích phòng khách; diện tích phòng bếp và phòng ăn của ngôi nhà.
c) Để lát sàn phòng khách và phòng
bếp người ta sử dụng lần lượt hai loại gỗ lát sàn với đơn giá 380 000 đồng và 300 000 đồng cho mỗi mét vuông sàn. Hãy tính số tiền cần chi trả cho việc lát gỗ.
ghê vậy
bằng cc
Bản thiết kế cho tầng một của một ngôi nhà được xây trên một mảnh đất hình bình hành như trong hình bên:
a) Hãy tính diện tích của mảnh đất.
b) Tính diện tích nền sân trước nhà; diện tích phòng khách; diện tích phòng bếp và phòng ăn của ngôi nhà.
c) Để nát sàn phòng khách và phòng bếp người ta sử dụng lần lượt hai loại gỗ lát sàn với đơn giá là 380 000 đồng và 300 000 đồng cho mỗi mét vuông sàn. Hãy tính số tiền cần chi trả cho việc lát gỗ
Giúp mình với mình cần gấp
Bản thiết kế cho tầng một của một ngôi nhà được xây trên một mảnh đất hình bình hành như trong hình bên:
a) Hãy tính diện tích của mảnh đất.
b) Tính diện tích nền sân trước nhà; diện tích phòng khách; diện tích phòng bếp và phòng ăn của ngôi nhà.
c) Để nát sàn phòng khách và phòng bếp người ta sử dụng lần lượt hai loại gỗ lát sàn với đơn giá là 380 000 đồng và 300 000 đồng cho mỗi mét vuông sàn. Hãy tính số tiền cần chi trả cho việc lát gỗ
Người ta dự định đặt bốn bóng điện tròn ở bốn góc của một trần nhà hình vuông mỗi cạnh 4m và một quạt trần ở chính giữa trần nhà. Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh) là 0,8m. Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Em hãy tính toán thiết kế cách treo quạt để sao cho khi quạt quay. Không có điểm nào trên mặt sàn bị sáng loang loáng.
Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C và D.
Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hơph cho một bóng, các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên)
Gọi L là đường chéo của trần nhà :
L = 4 2 » 5,7m
Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện là :
S1D = H 2 + L 2 = ( 3 , 2 ) 2 + ( 4 2 ) 2 = 6 , 5 m
T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét DS1IS3 ta có :
A B S 1 S 2 = O I I T ⇒ O I = A B S 1 S 2 . I T = 2 R . H 2 L = 2.0 , 8. 3 , 2 2 5 , 7 = 0 , 45 m
Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m.
Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.
người ta dự định mắc 4 bóng đèn tròn ở 4 góc của 1 trần nhà hình vuông ,mỗi cạnh 4m và 1 quạt trần ở đúng giữa trần nhà, quạt trần có sải cánh dài 0,8m (khoảng cách từ trục đến đầu cách) biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. hãy tính toán thiết kế cách treo quạt trần để khi quạt quay ,không có điểm nào trên mặt sàn loang loáng