Một hộp đựng các tấm thẻ đánh số 10, 11,...; 20. Rút ngẫu nhiên từ hộp hai tấm thẻ.
Tính xác suất của các biến cố sau:
a) C: “Cả hai thẻ rút được đều mang số lẻ”;
b) D: “Cả hai thẻ rút được đều mang số chẵn”.
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp đó. Gọi P là xác suất để tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:
A. 1 12
B. 16 33
C. 10 33
D. 2 11
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng
A. 16 33
B. 1 2
C. 2 11
D. 10 33
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:
A. 16 33
B. 1 2
C. 2 11
D. 10 33
HD: Số phần tử của không gian mẫu là: Ω = C 11 4
Gọi A là biến cố: “Tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ”
Khi đó số tấm lẻ được chọn là số lẻ.
Trong 11 số từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng
A. 16 33
B. 1 2
C. 2 11
D. 10 33
Đáp án A
Tổng cả 4 tấm thẻ là 1 số lẻ khi
+) Có 1 thẻ là lẻ, 3 thẻ còn lại là chẵn, suy ra có C 6 1 C 5 3 = 60 cách chọn.
+) Có 3 thẻ là lẻ, 1 thẻ là chẵn, suy ra có C 5 1 C 6 3 = 100 cách chọn.
Suy ra
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng
A. 16 33
B. 1 2
C. 2 11
D. 10 33
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng
A. 16 33
B. 1 2
C. 2 11
D. 10 33
Đáp án A
Tổng cả 4 tấm thẻ là 1 số lẻ khi
+) Có 1 thẻ là lẻ, 3 thẻ còn lại là chẵn, suy ra có C 6 1 C 5 3 = 60 cách chọn.
+) Có 3 thẻ là lẻ, 1 thẻ là chẵn, suy ra có C 5 1 C 6 3 = 100 cách chọn.
Suy ra P = 60 + 100 C 11 4 = 16 33
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:
A. 100 231
B. 115 231
C. 1 2
D. 118 231
Số phần tử của không gian mẫu:
n Ω = C 11 6 = 462
Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có: 6 . C 5 5 = 6 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: C 6 3 . C 5 3 = 200 cách.
Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: C 6 5 . 5 = 30 cách.
Do đó n(A)= 6+200+30=236.
Vậy P A = 236 462 = 118 231
Chọn đáp án D.
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là xác suất để tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng:
A. 100/231
B.115/231
C. 1/2
D.118/231
Số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A:”tổng số ghi trên 6 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn.Để có tổng là một số lẻ ta có 3 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 5 thẻ mang số chẵn có: cách.
Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: cách.
Trường hợp 2: Chọn được 5 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: cách.
Do đó n(A)=6+200+30=236
Vậy .
Chọn D.
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 6 tấm thẻ. Gọi P là xác suất để tổng ghi trên 6 tấm thẻ là một số lẻ. Khi đó P bằng?
A. 1 2
B. 100 231
C. 118 231
D. 115 231