Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
30 tháng 9 2023 lúc 22:53

Khi M thay đổi, ta có: \(M{F_1} + M{F_2} +{F_1}{F_2} =\) độ dài vòng dây

⇒ Tổng độ dài \(M{F_1} + M{F_2}\) là một độ dài không đổi (độ dài vòng dây - {F_1}{F_2}).

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
30 tháng 9 2023 lúc 22:54

Khi M thay đổi, hiệu \(M{F_1} - M{F_2} = \left( {M{F_1} + MA} \right) - \left( {M{F_2} + MA} \right) = AB - l{\rm{ }}\)không đổi.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 1 2019 lúc 5:11

Chọn đáp án B.

Cứ sau nửa chu kì sợi dây lại duỗi thẳng một lần nên thời gian giữa 4 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là

∆t = 3.T/2 = 4 → T = 8/3s → f = 3/8 Hz

Giả sử các điểm dao động cùng biên độ là bụng sóng => hai bụng sóng liên tiếp có vị trí cân bằng cách nhau λ/2 nên ta có

λ/2 = 2cm → λ = 4cm → v = λf = 4.3/8 = 1,5 (cm/s)

Như vậy không có giá trị tốc độ thỏa mãn. Ta xét trường hợp các điểm dao động cùng biên độ không phải bụng sóng. VTCB của chúng cách đều nhau => chúng cách nhau những khoảng bằng λ/4 nên ta có:

λ/4 = 2cm → λ = 8cm → v = λf = 8.3/8 = 3 (cm/s)

Vậy tốc độ truyền sóng trên dây có thể là 3 cm/s.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
16 tháng 11 2019 lúc 12:28

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 3 2018 lúc 12:09

Chọn đáp án B

+ Thời gian giữa 4 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 4s suy ra: 

Các điểm dao động cùng biên độ trên dây có vị trí cân bằng cách đều nhau 2 cm suy ra hoặc các điểm này là bụng sóng, hoặc các điểm này là những điểm dao động với biên độ  trên dây.

+ TH1: Các điểm này là bụng sóng:

 

+ TH2: Các điểm này là những điểm dao động với biên độ  trên dây suy ra:

 

+ Vậy tốc độ truyền sóng trên dây có thể là 3 cm/s.

 

 

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 3 2017 lúc 6:18

Đáp án D

Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:

Vì dây có hai đầu cố định nên: 

Vận tốc truyền sóng trên dây: 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
26 tháng 6 2019 lúc 17:09

Đáp án: B

HD Giải:

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
27 tháng 12 2018 lúc 14:34

Giả sử vật nặng được treo tại vị trí cách đầu B của thanh rắn một đoạn x. Khi đó ta có thể phân tích trọng lực  P → tác dụng lên vật nặng thành hai lực thành phần  F 1 → và  F 2 →  song song với . Lực tác dụng lên sợi dây thép tại điểm B và làm sợi dây thép dãn dài thêm một đoạn ∆ l 1 , lực  F 2 →  tác dụng lên sợi dây đồng tại điểm D và làm sợi dây đồng dãn dài thêm một đoạn  ∆ l 2 . Vì sợi dây thép và sợi dây đồng có độ dài ban đầu  l 0  và tiết diện S giống nhau, nên theo định luật Húc, ta có :

 

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Muốn thanh rắn BD nằm ngang thì sợi dây thép và sợi dây đồng phải có độ dãn dài bằng nhau:  ∆ l 1  =  ∆ l 2 . Thay điều kiện này vào F 1  và  F 2  , ta được :

F 1 / F 2 =  E 1 / E 2

Mặt khác theo quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, ta có :

F 1 / F 2  = (a - x)/a

Từ đó, ta suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 3 2017 lúc 9:15

Đáp án B

+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = n v 2 f  với n là số bó sóng n=2 → f = v l  

Bình luận (0)