Thể thơ 4, 5 chữ được gieo vần lưng hoặc vần chân
Khổ 3 trong bài thơ "Trăng ơi, từ đâu đến..?" của tác giả Trần Đăng Khoa được gieo vần như thế nào?
A. Gieo vần chân
B. Gieo vần lưng
C. Gieo vần lưng kết hợp với vần chân
D. Gieo vần linh hoạt
Đáp án: A. gieo vần chân "ơi"
làm một bài thơ 4 đến 5 chữ, cÓ Vần chân hoặc vần lưng,HÃY CHỈ RA NHỮNG VẦN ĐÓ Ở ĐÂU???
Bây giờ , mình có 1 trò chơi dành cho bạn , nó đã chơi tùe năm 1977. Một khi bạn đã đọc nó , là phải , là phải gửi cho 15 người khác , 5 ngày sau đó của bạn sẽ như thế này . Ngày 1 bạn sẽ tỉnh dậy với 1 niềm vua lứn nhất của bạn . Ngày 2 bạn sẽ tình cờ gặp 1 người bạn cũ mà bạn rất nhớ. Ngày 3 bạn sẽ nhìn thấy trong tay mìn có rất nhiều tiền . Ngày 4 bạn sẽ thấy 1 ngày của bạn rất hoàn hảo. Ngày 5 người mà bạn thích nhất trong cuộc đời bạn sẽ dành rất nhiều thời gian ở bên bạn . Nếu không làm theo 5 điều này 5 ngày tiếp theo sẽ đối lập hoàn toàn . Đừng phá vỡ ó ( hoặc xóa ) nó chỉ cần gửi 15 người thôi ( xin lỗi mình cũng bị ép )
Ai làm giúp mik một bài thơ bốn chữ đi sao cho phải có
Mỗi câu có bốn tiếng;
Số câu không hạn định;
Thường ngắt nhịp 2/2;
Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Cách gieo vần trong khổ thơ sau là cách gieo nào? Nơi biển tìm về với đất Bằng con sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa trong vị ngọt Thành vũng nước lợ nông sâu. A. Vần chân - vần cách B. Vần chân - vần liền C. Vần lưng -vần cách D. Vần lưng - vần liền
Đáp án : A. Vần chân - vần cách.
Vần chân "âu" ( đầu - sâu )
Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4
bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa cách gieo vần là vần chân hay vần lưng ak?
Bài thơ "Mưa" có cách gieo vần hỗn hợp trong đó bao gồm vần chân.
Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên.
Tìm những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách đã học để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn
Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai
Hãy chỉ ra vần chân và vần lưng trong đoạn thơ sau:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng gieo bụi
(Xuân Diệu)
- Vần chân: hàng - trang
- Vần lưng: lưng - lưng, ngang - màng
Không có vần chân
Vần lưng là hàng - ngang, trang -màng
Làm 1 bài thơ 4 chữ có 1 vần lưng và 1 vần chân
gió ơi từ đâu đến?
gió thổi từ phương nào?
mà sao khi gió thổi
tôi không thấy bạn đâu?
gió ơi từ đâu đến?
sao bạn không nói gì ?
hay gió chỉ muốn thổi ?
cho mọi người vui tươi?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ bầu trời xanh?
gió không có hình dạng
hay có mà không hay?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ vùng biển xanh?
gió la cái quạt lớn
thổi cho thuyền đi nhanh
gió từ đâu ,từ đâu?
sao không cho tôi biết?
gió thổi khắp trăm miền
là bạn của trẻ thơ.
vườn hoa trường em
ngào ngạt hương thơm
hướng dương khoe sắc
hướng về mặt trời.
sáng tác một bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ có gieo vần
quê hương ta đó
thắm thiết tình người
tình bạn gắn kết
như cái quần què