Chỉnh sửa.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô; tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... (nếu có).
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
1. Nghe thầy có nhận xét chung.
2. Chỉnh sửa bài viết.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô, chú ý những chỗ mắc lỗi.
- Tự chữa bài theo nhận xét của thầy cô.
3. Học tập bài văn tốt.
- Đọc bài của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen.
- Thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập.
4. Viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn.
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em tiến hành chỉnh sửa bài viết dựa vào nhận xét của thầy cô.
3. Em đọc bài của bạn và thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập. Ghi chép lại.
4. Em tiến hành viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em học tập được sau khi đọc bài của bạn.
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, ngoài thân,... đã làm.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em.
3. Trao đổi với bạn:
a. Những điều em học được ở bài viết của bạn.
b. Những nội dung em có thể điều chỉnh để bài viết của mình hay hơn:
– Bổ sung ý
– Thuật chi tiết hoạt động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật
– ?
4. Viết lại một đoạn trong bài viết của em cho hay hơn.
Học sinh nghe thầy cô đánh giá, nhận xét về bài làm của mình sau đó sửa lại bài theo lời nhận xét của thầy cô.
1. Nghe thầy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài.
3. Đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài (nếu có) hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn.
Tham khảo
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung.
2. Em đọc lại bài làm và nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm và nhược điểm trong bài từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau.
3.
Em đọc bài làm của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen, ghi lại những điều em muốn học tập như:
- Bài có đủ mở bài, thân bài, kết bài.
- Sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự.
- Kể đầy đủ các sự việc chính.
- Dùng từ, viết câu đúng.
- Không sai lỗi chính tả.
4. Em tiến hành sửa lỗi hoặc viết lại một đoạn cho hay hơn.
1. Nghe thầy có nhận xét chung.
2. Đọc hoặc nghe bài viết của bạn, nêu những điều em muốn học tập.
3. Chỉnh sửa bài viết.- Sửa lỗi trong bài viết của em theo nhận xét của thầy cô.
- Viết lại những câu văn mà em muốn chỉnh sửa cho hay hơn.
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại.
2. Em tiến hành đọc hoặc nghe bài viết của bạn, ghi chép và nêu những điều em muốn học tập.
3. Dựa vào những nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập sau khi nghe bài của bạn, em tiến hành chỉnh sửa bài viết.
Đề bài: Viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe ca ngợi lòng dũng cảm hoặc trí thông minh của con người.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em.
3. Viết lại đoạn văn kể sự việc chính thể hiện lòng dũng cảm hoặc trí thông minh cho hay hơn.
4. Cùng bạn bình chọn:
HS chủ động hoàn thành bài tập.
Câu chuyện về trí thông minh, khả năng tìm tòi, và sáng tạo của con người luôn là nguồn cảm hứng tuyệt vời, tiếp thêm cho ta động lực học để phấn đấu học tập. Trong đó em thích nhất là câu chuyện Nhà phát minh 6 tuổi.
Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất thích quan sát. Hồi cô 6 tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc. Cô bé nhận thấy một điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô lặng lẽ rời khỏi phòng khách.
Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên. Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình. Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.
Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ. Năm 1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben Vật lí.
Sáng tạo là khả năng đặc biệt của con người. Câu chuyện tri Nhà phát minh 6 tuổi khiến em nhận ra rằng khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người có thể tạo nên nhiều điều thật tuyệt diệu.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung.
2. Đọc lại đoạn văn của em và nhận xét của thầy cô, xác định lỗi cần sửa.
3. Đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài (nếu có) hoặc viết lại một số câu văn cho hay hơn.1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại đoạn văn và nhận xét của thầy cô để xác định lỗi cần chỉnh sửa dựa vào gợi ý. 3. Em đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập.Đề bài: Viết bài văn thuật lại một sự việc trong lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường để lại cho em nhiều ấn tượng.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn.
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài văn của em.
3. Viết lại một đoạn trong bài văn của em, thêm vào hoạt động, lời nói, ý nghĩ của những người chứng kiến hoặc tham gia để đoạn văn sinh động hơn.
4. Trưng bày và bình chọn bài văn em thích.
Học sinh nghe thầy cô nhận xét và sửa lại bài theo lời nhận xét
1. Nghe thấy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô rồi sửa chữa lỗi.
3. Đọc bài làm của bạn và nêu những điều em muốn học tập.
4. Viết lại một số câu văn cho hay hơn.
Tham khảo
HS đọc lại bài và sửa lỗi về:
- Cách viết mở đầu, triển khai, kết thúc.
- Cách trình bày lí do và dẫn chứng.
- Cách dùng từ, đặt câu.
- Chính tả.
Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.
1. Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn
2. Đọc lời nhận xét của thầy cô và chỉnh sửa bài viết của em
3. Trao đổi với bạn:
a. Những điều em học được ở bài viết của bạn
b. Những nội dung em có thể điều chỉnh để bài viết của mình hay hơn.
4. Viết lại đoạn mở bài hoặc đoạn kết bài trong bài viết của em cho hay hơn.
Học sinh tự chỉnh sửa lại bài viết của mình sau khi đã tiến hành các hoạt động 1, 2, 3 và viết lại mở bài, kết luận