Hãy nhắc lại công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm \(I\left( {a;b} \right)\) và \(M\left( {x;y} \right)\)trong mặt phẳng Oxy.
Nhắc lại rằng, mức cường độ âm \(L\) được tính bằng công thức \(L = 10\log \left( {\frac{I}{{{I_0}}}} \right)\left( {dB} \right)\), trong đó \(I\) là cường độ của âm tính bằng \(W/{m^2}\) và \({I_0} = {10^{ - 12}}W/{m^2}\).
(Nguồn: Vật lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, trang 52)
a) Một giáo viên đang giảng bài trong lớp học có mức cường độ âm là 50 dB. Cường độ âm của giọng nói giáo viên bằng bao nhiêu?
b) Mức cường độ âm trong một nhà xưởng thay đổi trong khoảng từ 75 dB đến 90 dB. Cường độ âm trong nhà xưởng này thay đổi trong khoảng nào?
a, Ta có:
\(L=50\Leftrightarrow10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)=50\\ \Leftrightarrow\dfrac{I}{I_0}=10^5\\ \Leftrightarrow I=I_0\cdot10^5=10^{-12}\cdot10^5=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
Vậy cường độ âm của giọng nói giáo viên là \(I=10^{-7}\left(W/m^2\right)\)
b, Ta có:
\(75\le L\le90\Leftrightarrow75\le10log\left(\dfrac{I}{I_0}\right)\le90\Leftrightarrow10^{7,5}\le\dfrac{I}{10^{-12}}\le10^9\\ \Leftrightarrow10^{-4,5}\le I\le10^{-3}\\ \Leftrightarrow3,16\cdot10^{-5}\le I\le10^{-3}\)
Vậy cường độ âm trong nhà xưởng này thay đổi trong khoảng \(3,16\cdot10^{-5}\left(W/m^2\right)\) đến \(10^{-3}\left(W/m^2\right)\)
Hãy nhắc lại cách nhân hai đơn thức và tính (12x3).(-5x2)
+ Cách nhân 2 đơn thức: Muốn nhân 2 đơn thức, ta nhân hai hệ số với nhau và nhân hai lũy thừa của biến với nhau.
+ Ta có:
(12x3).(-5x2) = 12. (-5). (x3 . x2) = -60 . x5
Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 ; m 2 đặt cách nhau một khoảng r là:
A. F h d = G m 1 m 2 r
B. F h d = G m 1 + m 2 r 2
C. F h d = G r 2 m 1 m 2
D. F h d = G m 1 m 2 r 2
Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là:
A. d 2 - d 1 = ax D
B. d 2 - d 1 = 2 ax D
C. d 2 - d 1 = ax 2 D
D. d 2 - d 1 = aD x
Trong hiện tượng giao thoa với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là tọa độ một chất điểm trên màn so với vân trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là
A. d 2 - d 1 =aD/x
B. d 2 - d 1 =2ax/D
C. d 2 - d 1 =ax/2D
D. d 2 - d 1 =ax/D
Chọn D
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa hai khe Y- âng
Cách giải:
Hiệu đường đi: d2 - d1 = ax/D
Hãy nhắc lại công thức tính thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h.
Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao là h là: V = B*h
Hãy nhắc lại:
a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản;
b) Công thức cộng;
c) Công thức nhân đôi;
d) Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.
a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:
sin2α + cos2α = 1
1 + tan2α = 1/(cos2α); α ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z
1 + cot2α = 1/(sin2α); α ≠ kπ, k ∈ Z
tanα.cotα = 1; α ≠ kπ/2, k ∈ Z
b) Công thức cộng:
cos(a - b) = cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb
c) Công thức nhân đôi:
sin2α = 2 sinα cosα
cos2α = cos2α - sin2α = 2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α
d) Công thức biến đổi tích thành tổng:
cos a cosb = 1/2 [cos(a - b) + cos(a + b) ]
sina sinb = 1/2 [cos(a - b) - cos(a + b) ]
sina cosb = 1/2 [sin(a - b) + sin(a + b) ]
Công thức biến đổi tổng thành tích:
Câu 1 :
- Nhắc lại công thức và cách nhận xét mật độ dân số của một địa phương.
- Nhắc lại công thức và cách nhận xét biên độ nhiệt của một địa điểm, khu vực
Câu 2 :
- Khai thác hình 2.1 cho biết những khu vực tập trung đông dân cư trên thế giới
( hình 2.1 )
1 . mật độ dân số = tổng số dân / diện tích (km2)
biên độ nhiệt của một địa điểm , khu vực :
+ trong năm : nhiệt độ tháng cao nhất - nhiệt độ tháng thấp nhất
+ trong tháng : nhiệt độ ngày cao nhất - nhiệt độ ngày thấp nhất
+ trong ngày : nhiệt độ thời điểm cao nhất - nhiệt độ thời điểm thấp nhất
2.khu vực tập trung đông dân : đông bắc hoa kỳ , đông nam braxin , bắc trung mỹ ,
tây và trung âu , tây phi , nam á , đông á , đông nam á
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không được tính theo công thức
A. F = k q 1 q 2 r 2
B. F = k q 1 q 2 2 r 2
C. F = k q 1 q 2 2 r
D. F = k q 1 q 2 r